Thực tiễn giải quyết tranh chấp giao dịch tín dụng chứng từ ở Việt nam:

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về giao dịch tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế (Trang 98)

b. Tập quán thƣơng mại quốc tế và việc thừa nhận áp dụng của pháp luật Việt nam:

3.2.Thực tiễn giải quyết tranh chấp giao dịch tín dụng chứng từ ở Việt nam:

ở Việt nam:

Thực tiễn giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài:

Tình huống 1: Nguyên đơn, một công ty của Hongkong ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt nam. Sau khi thống nhất về hàng hóa và giá cả, bị đơn chuyển cho nguyên đơn một hợp đồng mẫu mà bị đơn đã ký với bạn hàng nƣớc ngoài trƣớc đây để nguyên đơn tham khảo soạn thảo các điều khoản của hợp đồng.

92

Sau đó, nguyên đơn và bị đơn đã chính thức ký hợp đồng mua bán( ngày 6 tháng 12 năm 1992), theo đó nguyên đơn bán cho bị đơn 10.000 MT 5% UREA với giá 215 USD/MT CFR cảng Quy Nhơn, L/C phải đƣợc mở chậm nhất ngày 15 tháng 12 năm 1996, quá hạn trên mà chƣa mở, bên mua phải nộp phạt 3% trị giá hợp đồng, tiền phạt này phải đƣợc trả trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn mở L/C, ngƣời bán phải giao hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày mở L/C. Ngày 8 tháng 12 năm 1996, bị đơn đã gửi cho nguyên đơn bản dự thảo giấy yêu cầu mở L/C với một số điểm khác biệt so với các điều khoản của hợp đồng đã ký và đề nghị nếu nguyên đơn chấp nhận thì bị đơn sẽ mở L/C. Ngày 10 tháng 12 năm 1996, nguyên đơn gửi trả bị đơn bản dự thảo giấy yêu cầu mở L/C, trong đó chỉ đồng ý ba điểm sửa đổi, từ chối việc sửa đổi bốn điểm khác. Bị đơn lại tiếp tục đàm phán đề nghị nguyên đơn chấp nhận bốn điểm sửa đổi còn lại. Đến ngày 14 tháng 12 năm 1996, nguyên đơn trả lời dứt khoát là không đồng ý với bốn điểm sửa đổi đó. Đến ngày 20 tháng 12 năm 1996, bị đơn vẫn chƣa mở L/C nên nguyên đơn khiếu nại đòi bị đơn nộp phạt 3% trị giá hợp đồng với số tiền 64.500 USD theo đúng quy định của hợp đồng. Tuy nhiên bị đơn từ chối nộp phạt với lý do trong hợp đồng không có điều khoản phạt trên. Sau nhiều lần thƣơng lƣợng ( nguyên đơn đã đồng ý giảm một phần tiền bồi thƣờng) nhƣng không đạt kết quả, nguyên đơn kiện bị đơn ra trọng tài đòi nộp phạt 64.500 USD.

Phán quyết của trọng tài:

Trong bản giải trình, bị đơn trình bày rằng bị đơn chỉ đồng ý ký kết hợp đồng với điều kiện hợp đồng đó tuân thủ hợp đồng mẫu mà bị đơn chuyển cho nguyên đơn. Việc trên thực tế bị đơn đã ký vào hợp đồng với những điều khoản khác là do bị đơn không thạo tiếng Anh. Nguyên đơn đƣa hay không đƣa vào hợp đồng những điều khoản giống nhƣ hợp đồng mẫu do bị đơn chuyển cho đó là quyền của nguyên đơn. Bị đơn có quyền chấp nhận

93

hoặc từ chối hợp đồng do nguyên đơn soạn thảo. Trƣớc khi ký hợp đồng cần phải đọc kỹ nội dung hợp đồng, nếu không đồng ý thì bị đơn có quyền không ký. Một khi đã ký vào bản hợp đồng thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đó. Vì thế lý do “không thạo tiếng Anh” không phải là một căn cứ hợp pháp cho việc không mở L/C( không thực hiện hợp đồng). Sau khi hợp đồng đã đƣợc ký, mọi thay đổi, bổ sung hợp đồng phải đƣợc làm bằng văn bản, có chữ ký của hai bên. Một bên không thể bằng đề nghị đơn phƣơng của mình mà sửa đổi hợp đồng ban đầu. Do đó, bị đơn không thể viện dẫn lý do nêu trên để từ chối mở L/C. Trên thực tế bị đơn không mở L/C đúng hạn theo quy định của hợp đồng thì bị đơn phải nộp phạt. Trọng tài phán quyết bị đơn phải nộp phạt cho công ty Hongkong 64.500 USD.

* Bình luận:

Doanh nghiệp ký kết hợp đồng với đối tác nƣớc ngoài mà không thông thạo ngoại ngữ dẫn đến hiểu lầm trong quá trình thƣơng thảo hay ký kết hợp đồng là một điều thƣờng gặp trƣớc đây của các doanh nghiệp Việt Nam. Không thể coi không thông thạo tiếng Anh là điều khoản miễn trách nhiệm hơn thế nữa trong hợp đồng không quy định vấn đề này. Phán quyết của trọng tài trong trƣờng hợp này là hợp lý

Tình huống 2. Hợp đồng mua bán số 611 về bột mỳ đƣợc ký kết giữa bên mua Việt nam ngày 22/11/2001 với số lƣợng 10.000,00MT(+ - 10%) theo điều kiện CIF Incoterm 2000 cảng Hải Phòng, thanh toán bằng L/C, mở tại ngân hàng A Việt nam cho nguyên đơn hƣởng lợi thông báo qua Ngân hàng B Paris với điều kiện không thể hủy bỏ và có giá trị chiết khấu tại bất cứ ngân hàng nào ở Paris ( Irrevocable and Available with anybank in Paris by Negotiation).

94

Bên mua Việt nam đã yêu cầu ngân hàng A của mình phát hành một L/C có thể hủy ngang, chiết khấu tự do nói trên. Tại trƣờng điện tử 46 A SWIFT MT 700 về Chứng từ yêu cầu xuất trình có ghi nhƣ sau:

46A/Document Required:

- Signed detailed commercial invoice in triplicate plus 03 copies - A full set(3/3) of original clean “shipped on board” ocean Bill of lading made out to order of A BANK Vietnam, market “freight prepaid” and notify the applicant.

- Certificate of origin in one original and two copies issued by the Paris Chamber of Commerce.

- Certificate of quality in 03 original issued by Burauxveritax Paris - Detail packing List in triplicate plus 03 copies

- Certificate of quantity in one original an two copies

- Certificate of hold and hatch cleanliness at loading port in 01 original plus 03 copies

- Certificate of fumigation in 03 original plus 03 copies - 47A/ Additional conditions:

+ Third party documents are acceptable + Charter party bills of lading are acceptable

Nguyên đơn đã chiết khấu chứng từ tại ngân hàng thông báo B ở Paris. Ngân hàng thông báo B Paris xuất trình chứng từ đòi tiền Ngân hàng A Việt Nam.

Ngân hàng phát hành A Việt nam đã nhận đƣợc bộ chứng từ do Ngân hàng B Paris xuất trình đúng hạn và tiến hành kiểm tra trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc ngân hàng kể từ ngày nhận chứng từ. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, ngân hàng phát hành A Việt nam đã thông báo cho bên mua Việt Nam biết rằng các chứng từ có 3 sai biệt so với yêu cầu của L/C và yêu

95

cầu bên mua Việt Nam kiểm tra lại và trả lời trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày thông báo kết quả kiểm tra là chấp nhận hay từ chối thanh toán. Bên mua Việt nam phát hiện thêm một sai biệt nữa của bộ chứng từ và trả lời từ chối thanh toán. Ngân hàng phát hành A từ chối thanh toán và trả lại chứng từ cho ngân hàng xuất trình. Các sai biệt gồm có:

Sai biệt thứ nhất là mô tả hàng hóa trong Hóa đơn thƣơng mại chƣa đƣợc chi tiết hóa

Sai biệt thứ hai là trên vận đơn theo hợp đồng thuê tàu thiếu ghi chú” tên tàu chuyên chở” của Ngƣời chuyên chở.

Sai biệt thứ ba là trong trƣờng điện tử 45A SWIFT MT 700 về mô tả hàng hóa của L/C ghi điều kiện giao nhận hàng là FCL/FCL, nhƣng trên vận đơn lại ghi là CY/CY.

Sai biệt thứ tƣ là số hợp đồng ghi trên hóa đơn: 611/17102-01 mâu thuẫn với số hợp đồng ghi trên Giấy chứng nhận số lƣợng: 611/17120-01.

Nguyên đơn không thừa nhận 4 sai biệt của các chứng từ xuất trình và cho rằng các chứng từ là hoàn toàn phù hợp với L/C và UCP 500 1993 ICC do đó, đã khởi kiện Ngân hàng phát hành A Việt nam ra Trọng tài và đòi bồi thƣờng mọi thiệt hại phát sinh từ việc từ chối thanh toán bất hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI:

 Hóa đơn có phù hợp với yêu cầu của L/C và quy định của UCP 500 1993 ICC không?

Theo quan điểm của nguyên đơn, căn cứ vào yêu cầu của L/C về hóa đơn là loại “signed detailed commertical invoice”, Nguyên đơn đã xuất trình hóa đơn có tiêu đề đúng nhƣ yêu cầu của L/C: “detailed commercial invoice” đã đƣợc ký bởi Nguyên đơn là hoàn toàn phù hợp với L/C và cũng phù hợp với quy định của điều 13 UCP 500 1993. Các ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ quy định trong L/C với sự cẩn thận hợp lý để xác minh

96

các chứng từ đó có hay không có thể hiện trên bề mặt của chúng là phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C hay không.

Hội đồng trọng tài cho rằng mô tả hàng hóa trong hóa đơn thƣơng mại phải phù hợp với mô tả hàng hóa trong L/C cũng nhƣ quy định của Đ 37C UCP 500 1993 ICC. Nếu mô tả hàng hóa trong L/C là chi tiết (detail) thì mô tả hàng hóa trong hóa đơn cũng phải chi tiết, ngƣợc lại là không phù hợp với L/C. Bức điện từ chối của Ngân hàng phát hành A Việt Nam không thấy đề cập tới vấn đề này. Việc bắt “lỗi” hóa đơn chƣa chi tiết hàng hóa là đúng, nếu nhƣ L/C yêu cầu mô tả hàng hóa một cách chi tiết nhƣng hóa đơn của Nguyên đơn không làm đúng nhƣ vậy.

 Số hợp đồng ghi trong các chứng từ mâu thuẫn nhau có coi là sai biệt không:

Quan điểm của Nguyên đơn coi số hợp đồng ghi trong các chứng từ mâu thuẫn nhau không đƣợc coi là sai biệt, bởi 2 lý do:

- L/C không có yêu cầu ghi số hợp đồng trong các chứng từ - Theo quy định của Điều 13C UCP 500 ICC:

“ Nếu L/C có những điều kiện mà không quy định các chứng từ xuất trình phù hợp với nó thì ngân hàng sẽ coi các điều kiện đó là không đƣợc quy định và sẽ không xem xét các chứng từ đó, ngân hàng sẽ không đƣợc phép coi hợp đồng là một nội dung để kiểm tra, dù cho số hợp đồng ghi trong các chứng từ có mâu thuẫn nhau đi chăng nữa thì chúng cũng không tạo nên sự khác biệt để từ chối thanh toán.”

Bị đơn dẫn chiếu Đ 13a UCP 500 1993ICC:

“ Các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn nhau sẽ đƣợc coi nhƣ là trên bề mặt của chúng là không phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C” và cho rằng sự mâu thuẫn giữa các số hợp đồng ghi trong hóa đơn và giấy chứng nhận trọng lƣợng là tạo ra sự không phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C mà ngân hàng phát hành A Việt nam đã phát

97

hành cho nguyên đơn hƣởng lợi. Do đó bị đơn có quyền bắt “lỗi” chứng từ và từ chối thanh toán. Hội đồng trọng tài cho rằng quan điểm của Bị đơn là hoàn toàn quán triệt chính xác Đ 13a UCP 500 còn của nguyên đơn là chƣa hiểu kỹ Đ13c UCP 500. Điều 13c UCP 500 quy định: nếu một L/C có một điều kiện nào đó quy định rằng chứng từ không cần phù hợp thì ngân hàng khi kiểm tra chứng từ sẽ không xem xét đến điều kiện đó, còn ngƣợc lại thì ngân hàng phải kiểm tra. Phân tích toàn bộ các điều kiện và điều khoản của L/C có tranh chấp nói trên không thấy có điều kiện nào quy định không cần kiểm tra số hợp đồng ghi trong các chứng từ xuất trình. Cho nên, hội đồng trọng tài cho rằng số các hợp đồng ghi trong hóa đơn và giấy chứng nhận trọng lƣợng mâu thuẫn nhau tức là mâu thuẫn với các điều kiện và điều khoản của L/C.

 Bình luận:

Một lần nữa vấn đề xác định “tính chân thực bề ngoài” trên bề mặt chứng từ lại đặt ra đối với các ngân hàng trong quá trình kiểm tra chứng từ. Nên chăng trong quy định của các Ngân hàng trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán cần quy định rõ vấn đề này, tránh lúng túng cho các giao dịch viên khi tác nghiệp. Điều 14 UCP 600 có quy định: “ nội dung của chứng từ, đƣợc hiểu theo thƣ tín dụng, theo bản thân chứng từ đó và theo các quy tắc thực hành ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế thì không cần giống y nhƣ nhau nhƣng không đƣợc mâu thuẫn với nội dung trong chứng từ đó, trong bất cứ chứng từ đƣợc quy định nào khác hoặc trong thƣ tín dụng”

Theo số liệu từ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam, từ năm 2002 đến năm 2008, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam đã giải quyết 198 vụ kiện, trong đó có 149 vụ kiện tranh chấp quốc tế, chiếm 75%. Tranh chấp không chỉ tăng về số lƣợng mà còn tăng về giá trị. Điều đó cho thấy, các tranh chấp phát sinh rất phức tạp, đa dạng và doanh nghiệp Việt Nam cũng đã quan tâm tới phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng con đƣờng trọng tài.

98 Năm Tổng cộng mua bán CU Dịch vụ XD Vận chuyển/ đại lý Hợp tác đầu Khác 1993 6 1994 13 1995 17 1996 25 1997 24 1998 18 13 2 1 2 1999 20 13 1 2 3 1 2000 23 19 1 3 2001 17 15 2 2002 19 13 2 2 1 1 2003 16 10 2 1 1 2 2004 32 21 2 1 2 6 2005 27 24 3 2006 36 24 2 2 8 2007 30 17 4 1 4 2 2 2008 58 32 6 5 3 3 9 2009 48 20 3 4 1 3 17 2010 22 4 2 1 2 13 Tổng cộng 451 225 24 13 10 8 17 69

Bảng 3.1. SỐ LIỆU VỀ LOẠI HÌNH TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT TẠI VIAC TRONG 17 NĂM (TỪ 1993-2010)

99 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số vụ 6 13 17 25 24 18 20 23 17 Tranh chấp nội địa 0 0 1 0 1 2 4 2 0 Tranh chấp quốc tế 6 13 16 25 23 16 16 21 17 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Đến 8/2010 Total 19 16 32 27 36 30 58 48 22 451 3 2 8 2 7 9 23 22 9 95 16 14 24 25 29 21 35 26 13 356

Bảng 3.2. SỐ VỤ TRANH CHẤP TẠI VIAC TRONG 17 NĂM ( từ 1993 – 2010)

100

Thực tiễn giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án:

Trong thời gian từ năm 2005 đến nay, Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà nội đã thụ lý giải quyết một số vụ án kinh doanh thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài, cụ thể:

20 vụ tập trung vào các quan hệ kinh doanh có liên quan đến tranh chấp về hợp đồng mua bán, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng dịch vụ, tranh chấp về thanh toán hối phiếu, hợp đồng thanh toán L/C... Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp: do một trong các bên đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng do lỗi của phía bên kia và yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại.

Từ số liệu trên có thể đánh giá, các vụ do Tòa án thụ lý không nhiều về mặt số lƣợng nhƣng tính đa dạng của các quan hệ thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài rất đáng kể, nội dung tranh chấp rất phức tạp. Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội luôn coi trọng công tác hòa giải, việc tiến hành hòa giải theo đúng quy trình do pháp luật quy định.

Tóm tắt vụ án:

Ngày 19/7/2000 theo yêu cầu của Centrimex, SGD I- NHNo&PTNT đã mở L/C số LN/SGDI- 00/071 trị giá khoảng 1.450.000USD để nhập khoảng 10.000 tấn phân u – rê, ngƣời thụ hƣởng L/C là Công ty Helm( Đức)

Ngày 2/10/2000 SGDI – NHNo nhận đƣợc chứng từ do Ngân hàng BHF xuất trình, sau khi tiến hành kiểm tra và phát hiện một số sai sót sau:

- Hối phiếu ghi sai số tiền bằng chữ và không ghi tên của ngƣời thụ hƣởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận đơn không ghi chú ngày xếp hàng lên tàu

101

Cùng ngày Centrimex gửi công văn số 81 cho SGD về việc từ chối thanh toán LC, trong đó nêu thêm một số sai sót nữa: ngày và số hợp đồng ghi trên chứng từ không đúng; điều kiện giao hàng CNFFO là không phù hợp với Incoterm 2000; lịch trình chạy tàu không đúng nhƣ Công ty Helm thông báo trƣớc đó cho Centrimex.

Ngày 4/10/2000, SGD thông báo cho Ngân hàng BHF biết rằng

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về giao dịch tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế (Trang 98)