Thương lượng: a Thủ tục:

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về giao dịch tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế (Trang 60 - 64)

k. Nội dung cơ bản của thư tín dụng:

1.4.1. Thương lượng: a Thủ tục:

a. Thủ tục:

Đây là biện pháp giải quyết tranh chấp đƣợc áp dụng có thể ấn định trƣớc khi tranh chấp xảy ra hoặc đƣợc thực hiện sau khi phát sinh tranh chấp. Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua đại diện gặp nhau để đàm phán với mục đích giải quyết các phát sinh nhằm duy trì mối quan hệ kinh doanh.

Hầu hết tại các hợp đồng mua bán đều phải thỏa thuận biện pháp hay chế tài đối với việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng do lỗi của

54

một trong hai bên, đây là điều khoản về giải quyết tranh chấp (dispute settlement article).

- Thƣơng lƣợng trực tiếp đây là điều kiện thuận lợi để các bên thỏa thuận trình bày quan điểm của mình nhƣng điều này để thực hiện đƣợc rất khó khăn do vị trí địa lý giữa các quốc gia.

- Thƣơng lƣợng qua khiếu nại của một trong các bên. Đây là hình thức khá phổ biến, sau khi phát sinh tranh chấp bên bị vi phạm gửi văn bản khiếu nại kèm chứng từ chứng minh cho phía đối tác và yêu cầu trả lời bằng văn bản trong một khoảng thời gian thích hợp.

Theo quy định tại Công ƣớc Lahaye, Công ƣớc Vienna 1980 và pháp luật các quốc gia trình tự khiếu nại đƣợc thực hiện nhƣ sau: Xác định nội dung khiếu nại, gửi đơn và hồ sơ khiếu nại, giải quyết khiếu nại

b. Ý nghĩa pháp lý và thực tiễn:

- Nếu đƣợc tiến hành một cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với nhu cầu lợi ích của các bên thì giải pháp này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo đảm tối đa uy tín cũng nhƣ bí mật của các bên, góp phần củng cố mối quan hệ kinh doanh có lịch sử lâu dài

- Trong trƣờng hợp thƣơng lƣợng đƣợc tiến hành ngay từ khi xảy ra tranh chấp do các bên tự thỏa thuận đƣợc quy định trong điều khoản về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng. Khi các bên đạt đƣợc kết quả thƣơng lƣợng thì các bên có nghĩa vụ thực hiện nhƣ một điều khoản trong hợp đồng.

- Kết quả thƣơng lƣợng có thể đƣợc công nhận thông qua trọng tài hoặc tòa án nếu thƣơng lƣợng đƣợc tiến hành trong quá trình giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài hoặc tòa án. Cơ quan tài phán trên sẽ ra quyết định công nhận kết quả thƣơng lƣợng của các bên. Nhƣ vậy thƣơng lƣợng luôn đƣợc công nhận và khuyến khích áp dụng trƣớc và trong khi thực hiện cùng

55

các biện pháp khác và kết quả thƣơng lƣợng của các bên luôn đƣợc tôn trọng và ƣu tiên áp dụng.

1.4.2. Hòa giải:

a. Thủ tục:

Hòa giải là phƣơng thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.

Cũng giống nhƣ thƣơng lƣợng, giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thực chất vẫn đƣợc thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết và hoàn toàn dựa trên cơ sở tự nguyện của các bên tranh chấp.

Nghiên cứu quy tắc hòa giải của ICC, quy tắc hòa giải của UNCITRAL và quy tắc hòa giải của trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam cho thấy thủ tục hòa giải thƣờng đƣợc tiến hành thông qua các bƣớc:

+ Bước 1:

Bên có yêu cầu hòa giải phải gửi đơn trình bày nội dung tranh chấp và yêu cầu của mình. Trung tâm trọng tài gửi thông báo cho phía bên kia và quá trình hòa giải bắt đầu khi nhận đƣợc thông báo đồng ý hòa giải của bên nhận đƣợc yêu cầu hòa giải.

+ Bƣớc 2:

Các bên có quyền lựa chọn hòa giải viên có thể một hòa giải viên, có thể hai hoặc ba hòa giải viên

+ Bước 3:

Các bên có trách nhiệm nộp bản giải trình lên hòa giải viên và có thể cử ngƣời đại diện hoặc trợ giúp mình trong quá trình hòa giải( theo quy định của VIAC).

56

Với nỗ lực của mình hòa giải viên căn cứ vào thỏa thuận của các bên, tập quán thƣơng mại, thực tiễn kinh doanh, các bối cảnh liên quan tới tranh chấp để gặp trực tiếp các bên tiến hành trao đổi. Mỗi bên có thể chủ động hoặc theo đề nghị của hòa giải viên gửi cho hòa giải viên đề xuất về phƣơng án giải quyết tranh chấp

Quá trình sẽ kết thúc vào thời điểm khi các bên đã thống nhất giải pháp giải quyết xong, hoặc việc hòa giải không mang lại kết quả, hoặc một trong các bên rút lui khỏi quá trình hòa giải.

- Nếu hòa giải thành công thì ra văn bản có đầy đủ nội dung, nếu không thành công các bên đƣa vụ việc ra Tòa án hoặc trọng tài thƣơng mại

c. Ý nghĩa pháp lý và thực tiễn:

- Phƣơng thức giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ra đời trên cơ sở bản chất của các quan hệ hợp đồng và bản chất của các tranh chấp phát sinh. Có ý nghĩa pháp lý bởi sự hiệu quả và sự tôn trọng tuân thủ kết quả hòa giải của các bên khi tham gia cùng giải quyết tranh chấp.

- Với sự tham gia của bên thứ ba đƣợc các bên lựa chọn làm trung gian hòa giải có vai trò quan trọng và giữ vị trí trung tâm, họ cần phải đủ uy tín và sự tin cậy làm dịu bớt xung đột và khách quan trong việc điều hành quá trình hòa giải. Điều này tại phƣơng thức thƣơng lƣợng không có đƣợc.

- Phƣơng thức hòa giải đƣợc ghi nhận là phƣơng thức giải quyết tranh chấp đƣợc các bên ƣu tiên lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh bởi tính đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém.

- Kết quả hòa giải đƣợc ghi nhận và chứng kiến bởi ngƣời thứ ba nên mức độ tôn trọng và tự nguyện tuân thủ các cam kết đã đạt đƣợc trong quá trình hòa giải giữa các bên cao hơn so với phƣơng thức thƣơng lƣợng

Giữa các bên khi tham gia vào quan hệ mua bán lựa chọn phƣơng thức tín dụng chứng từ bởi sự phù hợp thuận tiện do vậy khi phát sinh tranh

57

chấp và lựa chọn hình thức thƣơng lƣợng để giải quyết là hình thức đầu tiên đƣợc các bên áp dụng.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về giao dịch tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)