1. Tính chất a. Tính tan
Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat. b. Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O
b. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O d. Phản ứng nhiệt phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO3(r) →o
t MgO(r)+ CO2(k)
2NaHCO3(r) →o
t Na2CO3(r) + CO2(k) +H2O(k)
Hoạt động 7 Ứng dụng của muối cacbonat
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời.
Liên hệ thực tế.
2. Ứng dụng (SGK)
IV .Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hóa sauC CO2Na2CO3 →CaCO3 C CO2Na2CO3 →CaCO3
↓↑ CO.
V .Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập ở nhà Làm bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị nội dung bài “Silic và các hợp chất của silic”
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT
DẠY ... ... ...
Ngày soạn:
SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC
A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức *Kiến thức
* Trọng tâm.
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).
- Tính chất hóa học của hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). hợp chất H2SiO 3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng).
* Biết được:
- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2).
- Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).
- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).
- H2SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hoá học ( là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng).
2. Kĩ năng
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó. - Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
3. Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn
B.PHƯƠNG PHÁP phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Giáo viên Chuẩn bị nội dung kiến thức.