Phân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá. 1. Tính axit
HNO3 → H+ + NO3-
- Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O - Tác dụng với muối
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với kim loại
Thí dụ 1 đồng tác dụng với HNO3 đặc Cu + 4HNO3 (đặc) →
Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O Phương trình ion rút gọn
Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O Thí dụ 2 đồng tác dụng với dung dịch HNO3
loãng
3Cu + 8HNO3 (loãng)→ Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O
Phương trình ion rút gọn
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Fe + 6HNO3 (đặc) →to Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
- HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.
- Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2
- Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.
- HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt,
*Giáo án môn Hoá học lớp 11- Ban cơ bản * Người soạn Lê Thị Diệu Linh - Trường THPT Tân Lâm Quảng trị *Trang 30
0 +2 0 +2 +5 +5 0 +2 +4 0 +2 +2 +4 +5 0 +3
HNO3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi kim.
Tác dụng với hợp chất
Tóm lại HNO3 có những tính chất nào ?
crôm.
b. Tác dụng với phi kim
6HNO3(đặc)+ S →to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 5HNO3 (đặc) + P →to H3PO4 + 5NO2 + H2O c. Tác dụng với hợp chất 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hoạt động 3 ứng dụng. HNO3 có những ứng dụng nào ? GV bổ sung thêm một số thông tin.