I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp:
3. Đồng phân và danh pháp:
Em hãy cho biết người ta đã dùng cách biến đổi nào để có được các đồng phân C4H9F như trong SGK?
GV: Một số ít dẫn xuất halogen được gọi. GV: Nêu quy tắc về tên gốc chức, thí dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.
- Tên thay thế: GV: Nêu quy tắc về tên thay thế, ví dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.
3. Đồng phân và danh pháp:
A. Đồng phân:
Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức.
Viết đồng phân của C4H9F. B. tên thông thường:
Số ít dẫn xuất halogen được gọi theo tên thông thường.
Ví dụ: CHCl3: clorofom CHBr3: Brorofom. C. Tên gốc chức:
Tên gốc hiđrocacbon + Tên halogenua ( Gốc + Chức)
Ví dụ: CH2Cl2: Metylen clorua. CH2=CHCl: Vinylclorua
D .Tên thay thế:
Tên thay thế tức là coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế dính vào mạch chính của hiđrocacbon.
Cl2CHCH3: 1,1-đicloetan ClCH2CH2Cl: 1,2-đicloetan
Hoạt động 4: II. Tính chất vật lí:
GV cho HS làm việc với bài tập 3 để rút ra nhận xét:
GV cho HS đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí khác.
II. Tính chất vật lí:
Ở điều kiện thường các dẫn xuất của halogen có phân tử khối nhỏ như CH3Cl, CH3Br là những chất khí.
Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nước.
Ví dụ: CHCl3, C6H5Br…
Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn.
Ví dụ: CHI3
Hoạt động 5: III. Tính chất hoá học
GV hướng dẫn HS đọc cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 9.1 để các em
III. Tính chất hoá học:
*Giáo án môn Hoá học lớp 11- Ban cơ bản * Người soạn Lê Thị Diệu Linh - Trường THPT Tân Lâm Quảng trị *Trang 138
δ -
trả lời câu hỏi:
Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì? Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất sau thực hiện được phản ứng thế chất lượng