1.Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2.Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. Vận dụng giải thích lý thuyết để giải thích hiện tượng
1. Đặt vấn đề 2. Triển khai bài
a.Hoạt động 1: . Đồng đẳng, đồng phân
Cách thức hoạt động của thầy và trò Đồng đẳng
Giáo viên lấy các thí dụ trong sách giáo khoa.
Vây đồng đẳng là gì ?
Nguyên nhân của tính chất hoá học tương tự nhau ?
Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ đủ hai điều kiện :
Cần : thành phần phân tử hơn kém nhau nCH2.
Đủ : có tính chất hoá học tương tự nhau. Khái niệm đồng phân
Cho các thí dụ và yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm đồng phân.
Nội dung kiến thức
1. Đồng đẳng a. Thí dụ b. Khái niệm
- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. 2. Đồng phân
a. Thí dụ
CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH đều có cùng công thức phân tử là C2H6O.
b. Khái niệm
- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
c. Các loại đồng phân.
Có nhiều loại đồng phân
• được phân làm hai nhóm
*Giáo án môn Hoá học lớp 11- Ban cơ bản * Người soạn Lê Thị Diệu Linh - Trường THPT Tân Lâm Quảng trị *Trang 76
Tiết 31 §10 PHOT PHO Tiết 16
Các loại đồng phân
Có bao nhiêu loại đồng phân ?
Có thể xem là đồng phân vị trí liên kết bội là đồng phân vị trí nhóm chức.
• đồng phân cấu tạo
• đồng phân mạch cacbon
• đồng phân loại nhóm chức
• đông phân vị trí nhóm chức
• đồng phân vị trí liên kết bội
Đồng phân lập thể
• đồng phân vị trí nhóm chức trong không gian
Thí dụ xem bảng