Kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen? I Bài mớ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC CHUẨN 2011-2012 (Trang 125)

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: . Stiren:

Cách thức Hoạt động thầy và trò

GV yêu cầu HS trình bày các bước xác định công thức cấu tạo của stiren.

- GV cho HS biết công thức cấu tạo HS vừa viết là công thức cấu tạo của stiren. - HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của phân tử stiren.

- Từ đặc điểm cấu tạo HS dự đoán tính chất hoá học của stiren.

+ Có tính chất giống aren. + Có tính chất giống anken.

- GV thông báo tính chất vật lí của stiren: Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

Nội dung ghi bảng . Stiren:

1. Cấu tạo:

CH=CH2

Stiren ( vinylbenzen hoặc phenyletilen) + Có vòng benzen.

+ Có 1 liên kết đôi ngoài vòng benzen.

Tính chất vật lí của stiren: Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

Hoạt động 2 Tính chất hoá học

HS dự đoán hiện tượng thí nghiệm: Cho stiren vào dung dịch nước brôm, HS giải thích và viết phương trình phản ứng. GV lưu ý phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.

GV gợi ý HS viết 2 phương trình phản

2. Tính chất hoá học:

Stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi.

A. Phản ứng cộng:

C6H5-CH=CH2 + Br2→ C6H5-CH=CH2

Br Br

Tiết 51

ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.

+ Phản ứng trùng hợp: Tham gia phản ứng chỉ có 1 loại monome.

+ Phản ứng đồng trùng hợp: Tham gia phản ứng có từ 2 loại monome trở lên. GV gợi ý: Tương tự etilen, stiren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4. HS viết sơ đồ phản ứng như SGK.

HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tiễn

C6H5-CH=CH2 + HCl → C6H5-CH-CH3 Cl B. Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp: nCH=CH2 0 , xt t →…(-CH-CH2-)n C6H5 C6H5 nCH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2 0 , xt t → C6H5 (-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n C6H5 Poli ( butadien-stiren) 3. Ứng dụng: SGK Hoạt động 3 II. Naphtalen:

GV cho HS quan sát naphtalen ( viên băng phiến), HS nhận xét về mùi, màu của naphtalen.

GV bổ sung các tính chất vật lí khác. GV: Nêu công thức cấu tạo và các ký hiệu vị trí trên CTCT. 1. Tính chất vật lí và cấu tạo: H H 8(α) 9 1(α) 7(β) 2(β) 6(β) 3(β) 5(α) 10 4(α) H H

Naphtalen có tính thăng hoa, chất rắn không tan trong nước.

Hoạt động 4: . Tính chất hoá học:

- GV nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế như SGK.

- HS: Viết các phương trình phản ứng thế như SGK.

- GV gợi ý: HS viết phương trình phản ứng cộng hiđro theo hai mức.

- GV viết sơ đồ phản ứng oxi hoá naphtalen, chú ý điều kiện phản ứng như SGK.

HS nêu một số ứng dụng của naphtalen, GV bổ sung thêm. 2. Tính chất hoá học: A. Phản ứng thế: Br Br CH COOH2, 3 HBr + − → Br 3 2 4 2 , HNO H SO H O + − →

B. Phản ứng cộng hiđro ( hiđro hoá) 2 0 2 ,150 H Ni C → 2 0 3 ,200 ,35 H Ni C atm → C. Phản ứng oxi hoá: O

C 2 0 2 5 ( ) ,350 450 O kk V OC → O C O 3. Ứng dụng: SGK Củng cố: Làm bài tập 5 SGK. IV .Củng cố V .Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập ở nhà

Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương

M.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT

DẠY ... ... ...

Dặn dò: Về nhà xem trước bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.

Ngày soạn: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : . * HS biết:

- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

* HS hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no

2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng viết

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon

3. Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn

B.PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC CHUẨN 2011-2012 (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w