: HS nêu những ứngdụng cơ bản của
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO
A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- * HS biết: - Biết làm việc với các dụng cụ thí nghiệm trong hoá hữu cơ. - Biết thực hành về tính chất hoá học của hiđrocacbon không no.
2. Kỹ năng :
* HS vận dụng: Tiếp tục luyện tập kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra.
3. Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên
- 1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm. - Đèn cồn. - Nút cao su 1 lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm. - Ống hút nhỏ giọt. - Ống dẫn khí hình chữ L. - Cốc thuỷ tinh 100-200ml. - Bộ giá thí nghiệm thực hành. - Kẹp hoá chất. - Giá để ống nghiệm 2 tầng.
2. Hoá chất:
- Dầu thông, nước cà chua chín. - Đá bọt, CaC2 - H2SO4 đặc. - Dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch brôm..
2.Học sinh
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. kiểm tra bài cũ III. Bài mới III. Bài mới
1. Đặt vấn đề
2. Triển khai bài
Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của axetilen.
a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm. b. Quan sát hiện tượng và giải thích. Tiến trình thí nghiệm như SGK.
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của etilen.
a. Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm. b. Quan sát hiện tượng và giải thích. Tiến trình thí nghiệm như SGK.
IV. Viết tường trình:
TT thí nghiệm Dụng cụ và hoá chất cần dùng
Cách tiến hành Nêu hiện tượng Viết phương trình phản ứng giải thích nếu có. I II IV .Củng cố V .Dặn dò ,hướng dẩn học sinh học tập ở nhà
Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương
Tiết 48
J. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT
DẠY ... ... ...
Ngày soạn:
KIỂM TRA 1 TIẾT
A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
- kiểm tra kiến thức:
- Nắm vững công thức tổng quát của ankan, anken, ankin gọi tên các ankan, anken, ankin mạch không có nhánh và các đồng phân vị trí .
- Nắm được cấu tạo phân tử, từ đó suy ra tính chất hóa học của ankan, anken, ankin (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) .
2. Kỹ năng :
Biết phương pháp điều chế ankan, anken, ankin.
- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các ankan, anken, ankin không phức tạp. - Viết phương trình phản ứng một cách thành thạo
.3. Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn
B.PHƯƠNG PHÁP
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên ' - Giáo viên chuẩn bị đề bài
2.Học sinh : Hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 1. Đặt vấn đề