Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 92)

2.6.1. Tiếp cận cơ sở lý luận hiện đại

Cỏc nước lựa chọn nghiờn cứu trong Luận ỏn đều nhận thức được tầm quan trọng của cải cỏch KVC để khắc phục những hạn chế cố hữu của khu vực này. Trong quỏ trỡnh tỡm tũi con đường cải cỏch, cỏc nước này đều nỗ lực xõy dựng và tiếp cận với những lý luận mới. Hiện nay, cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới như Anh, Australia, New Zeland đó chấp nhận những tư tưởng cải cỏch cấp tiến và trang bị cho việc cải cỏch này bằng nhiều lý luận hiện đại như Lý luận cụng quản mới, Lý thuyết lựa chọn cụng, tư tưởng tỏi cấu trỳc nhà nước, Lý thuyết chớnh yếu/đại diện....Những lý luận này xõy dựng nền tảng tư duy hệ thống và tin cậy-cơ sở luận cứ cho quỏ trỡnh cải cỏch KVC một cỏch khoa học trong mụi trường cạnh tranh. Chớnh vỡ cú lý luận soi sỏng nờn cỏc nước đó thực hiện cải cỏch KVC một cỏch bài bản và thành cụng đỏng kể như đó phõn tớch ở trờn.

Những nước lỏng giềng như Trung Quốc và Singapore cũng đó kế thừa cỏc cơ sở lý luận cần thiết cho cụng cuộc cải cỏch KVC theo hướng hiện đại. Cỏc nước này cũng đạt được nhiều thành cụng nhất định trong việc xỳc tiến cạnh tranh trong KVC. Điều đặc biệt là cỏc nhà cải cỏch Trung Quốc đó biết lựa chọn và tiếp cận một số lý luận cụng quản hiện đại. Những cải cỏch trong KVC của Trung Quốc phần nào phản ỏnh sự vận dụng sỏng tạo lý luận của cỏc nước Phương Tõy vào thực tiễn riờng của Trung Quốc. Họ lựa chọn những nhõn tố lý luận phự hợp và thận trọng cõn nhắc biện phỏp thực hiện để bảo đảm sự hài hoà giữa giỏ trị phỏt triển thời đại với giỏ trị của mụ hỡnh nền kinh tế thị trường XHCN mầu sắc Trung Quốc. Điều này thể hiện rất rừ trong việc tiến hành cải cỏch KVC ở Trung Quốc trong giai đoạn mở cửa vừa qua.

Đặc biệt trong việc thu hỳt KVT vào KVC, Trung Quốc đó thụng thoỏng mời chào cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước và nước ngoài tham gia cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực như điện, nước, giao thụng, y tế, giỏo dục, v.v.

Cho dự nhà nước chuyển nhiều hoạt động cung ứng HHC cho khu vực tư nhõn, nhưng khụng cú nghĩa Chớnh phủ Trung Quốc khụng kiểm soỏt và giỏm sỏt (vớ dụ mức phớ dịch vụ, chất lượng, tiờu chuẩn dịch vụ cam kết) để bảo đảm quyền lợi cho người tiờu dựng, đặc biệt những người nghốo, những người sống trong điều kiện bất lợi như nụng thụn, làng xó xa trung tõm.

Trung Quốc cú nhiều nột tương đồng với Việt Nam về phương diện hệ thống chớnh trị và nền tảng kinh tế chớnh trị. Kinh nghiệm Trung Quốc về lựa chọn lý luận cụng quản là bài học quý cho Việt Nam. Sự đổi mới thành cụng chỉ khi biết kết hợp nhuẫn nhuyễn lý luận (một cỏch cởi mở) với điều kiện thực tiễn khỏch quan của quốc gia.

2.6.2. Xõy dựng khuụn khổ phỏp lý cho cạnh tranh đối với khu vực cụng

Khuụn khổ phỏp lý bảo đảm cạnh tranh đối với KVC và những chớnh sỏch cụ thể hoỏ luật lệ cạnh tranh là những nền tảng thiết yếu khẳng định sự thành cụng cho cụng cuộc cải cỏch KVC. Những trường hợp nghiờn cứu trong phần trờn của Chương này đều cho thấy rừ nội dung đú.

Trước khi tiến hành mở rộng cạnh tranh trong KVC, cỏc chớnh phủ đều xem xột lại hệ thống phỏp lý và chớnh sỏch cạnh tranh hiện hành, sau đú mới điều chỉnh theo điều kiện mới và tranh thủ sự đồng tỡnh của cỏc nhúm lợi ớch trong xó hội. Những biến đổi trong KVC khụng chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế (hiệu quả) mà cũn mang nặng ý nghĩa chớnh trị (cõn bằng lợi ớch). Hơn nữa, thay đổi cỏch cung ứng HHC cũn tỏc động khụng nhỏ tới nhiều tầng lớp hưởng lợi, đặc biệt những nhúm hưởng lợi chớnh sỏch mục tiờu của nhà nước.

Trung Quốc đó xõy dựng khuụn khổ luật phỏp khuyến khớch KVT tham gia vào KVC trong nền kinh tế sau khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa 1979. Từ đú, KVT được phộp cạnh tranh với chủ thể nhà nước trong nhiều lĩnh vực như giao thụng vận tải (hàng khụng, hàng hải, đường bộ), điện, nước sinh hoạt và xử lý nước thải, giỏo dục và y tế...

Điều quan trọng nữa là thiết lập khuụn khổ phỏp lý khuyến khớch cạnh tranh trung tớnh. Trờn cơ sở đú, cỏc chủ thể nhà nước và ngoài nhà nước được đối xử bỡnh đẳng với nhau, tức là khụng ai cú lợi thế hay bất lợi về phỏp lý, cơ chế điều tiết và nguồn lực kinh tế. Điều này thể hiện rừ trong kinh nghiệm của cỏc nước Australia, New Zealand, Anh và Singapore. Chớnh sỏch cạnh tranh trung tớnh khuyến khớch sự gia nhập ngành của nhiều đối thủ cạnh tranh và hạn chế phạm vi độc quyền tới mức cú thể để duy trỡ cạnh tranh hoàn hảo hơn.

2.6.3. Khuyến khớch gia nhập ngành

Kinh nghiệm của cỏc nước đang phõn tớch cho hay rằng thị trường trở nờn hoàn hảo hơn khi cú nhiều chủ thể cạnh tranh tham gia cung ứng. Sự tham gia đụng đảo của cỏc đối thủ làm giảm thiểu sự độc quyền trờn thị trường.

Trong một số bộ phận KVC, nhiều chủ thể nhà nước, tư nhõn, chủ thể trong và ngoài nước cú thể cạnh tranh bỡnh đẳng với nhau trong việc cung ứng hàng húa cho cụng chỳng. Nhiều bộ phận cụng hoạt động khụng hiệu quả vỡ độc quyền hay thiếu mụi trường cạnh tranh thực sự được mở cửa cho cỏc chủ thể tư nhõn cạnh tranh hiệu quả. Trong cỏc nước đang phõn tớch, việc xỏc định lĩnh vực cụng nào được mở cửa và và mức độ mở cửa tới đõu cho cạnh tranh với tư nhõn là khụng giống nhau. Vớ dụ ở Anh, việc mở cửa dường như thụng thoỏng nhất, bao gồm cỏc khụng chỉ cỏc ngành kết cấu hạ tầng cụng ớch và xó hội cũn cả những ngành sản xuất những hàng húa tư thuần tỳy như luyện kim,

chế tạo mỏy, khai khoỏng...Trong khi đú, New Zealand lại cũng lựa chọn liệu phỏp trung dung hơn, tức là vẫn lựa chọn lĩnh vực mở rộng cạnh tranh và trong từng lĩnh vực Chớnh phủ lại vẫn duy trỡ kiểm soỏt chặt những bộ phận quyết định nhất. Sự lựa chọn mang tớnh cẩn trọng nhất là Trung Quốc vỡ họ theo đuổi định hướng XHCN. Trung Quốc cũn rất hạn chế khuyến khớch gia nhập ngành tự do vào cỏc lĩnh vực cụng như đó lưu ý ở trờn. Cụ thể, Trung Quốc rất thận trọng trong việc mở rộng cửa của những bộ phận cốt lừi của ngành hạ tầng cụng ớch và xó hội cho cho KVT hay cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Một kinh nghiệm quan trọng nữa để tạo mụi trường cạnh tranh là tỏi cơ cấu cỏc tập đoàn lớn của nhà nước. Chẳng hạn, New Zealand đó thực hiện thành cụng tỏi cơ cấu tập đoàn điện lực quốc gia ECNZ thành những cụng ty quy mụ nhỏ hơn để cạnh tranh. Trung Quốc cũng đó tỏch China Telecom thành hai cụng ty khu vực để cạnh tranh cung ứng dịch vụ viễn thụng trờn thị trường toàn quốc như đó nờu ở mục trờn.

2.6.4. Xõy dựng chiến lƣợc thực hiện

Những ý tưởng cải cỏch chỉ đi vào cuộc sống khi chương trỡnh hành động được xõy dựng cụng phu với nguồn lực phự hợp. Cỏc nước đều cú những chiến lược riờng của mỡnh trong việc theo đuổi mục tiờu đó đặt ra. Chớnh phủ Anh ngay từ những năm cuối thập kỷ 1980s đó thụng qua chương trỡnh hành động tổng thể với những nhiệm vụ cụ thể cho việc cải cỏch KVC theo tinh thần của Lý luận cụng quản mới. Chớnh phủ New Zealand và Australia chuẩn bị chu đỏo và toàn diện cho kế hoạch cải cỏch từ những năm đầu thập kỷ 1990s. New Zealand đó đưa ra những nguyờn tắc chỉ đạo để xõy dựng chiến lược cải cỏch KVC. Chớnh phủ Australia xõy dựng cỏc phương ỏn ỏp dụng cơ chế cạnh tranh vào từng bộ phận của KVC.

Xõy dựng lộ trỡnh cho từng kế hoạch riờng cũng là điểm đỏng lưu ý cho một số quốc gia đang nghiờn cứu. Anh, Australia và Singapore đó tiến hành cải cỏch bộ mỏy quản lý nhà nước trước khi tiến hành cải cỏch khu vực cung ứng HHC. Trung Quốc cú vẻ cũng đó tiến hành cải cỏch hành chớnh nhà nước trong nhiều năm qua nhằm nõng cao năng lực hoạch định chớnh sỏch cụng và nõng cao hiệu lực thực thi chớnh sỏch, nhưng việc cải cỏch hệ thống cung cấp hàng hoỏ lại cú vẻ tập trung vào một số lĩnh vực và được ưu tiờn tiến hành trong một số khu vực địa lý phỏt triển hay khu vực đụ thị hiện đại.

2.6.5. Giỏm sỏt và kiểm soỏt cạnh tranh

Trong quỏ trỡnh thực thi Luật cạnh tranh và Chớnh sỏch cạnh tranh quốc gia, cỏc chớnh phủ đều thành lập cơ quan chấp hành với quyền lực độc lập để giỏm sỏt và kiểm tra cạnh tranh.

Để giỏm sỏt việc thực thi Luật cạnh tranh, Chớnh phủ liờn bang Australia thành lập hai cơ quan chuyờn trỏch: (i) Uỷ ban cạnh tranh và tiờu dựng Australia; (ii) Hội đồng cạnh tranh quốc gia. Đú là những cơ quan chấp hành độc lập bảo đảm quyền lợi cho người tiờu dựng, đồng thời bảo đảm cho mụi trường cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể cạnh tranh trong nền kinh tế. Đồng thời, cỏc cơ quan này cũn tham mưu cho chớnh phủ trong việc điều chỉnh chớnh sỏch cạnh tranh nếu tỡnh hỡnh thực tế đũi hỏi hay đưa ra những phỏn quyết phõn xử cạnh tranh.

Trong khuụn khổ nước Anh, Uỷ ban cạnh tranh Anh quốc chịu trỏch nhiệm về mụi trường cạnh tranh và sự giỏm sỏt mọi hành vi cạnh tranh. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan điều hành chuyờn ngành được thành lập nhằm điều tiết cạnh tranh trong từng lĩnh vực của mỡnh trờn cơ sở tụn trọng luật lệ cạnh tranh và chớnh sỏch cạnh tranh quốc gia. Chẳng hạn, cỏc ngành đó thành lập cỏc cơ quan điều tiết riờng như Cơ quan điều tiết gas (Ofgas), Cơ quan điều tiết nước sinh hoạt và nước thải (Ofwat), Cơ quan điều tiết điện năng (Offer), Cơ

quan điều tiết đường sắt (ORR) và Cơ quan điều tiết viễn thụng (Oftel). Những cơ quan này khụng cú chức năng hoạch định chớnh sỏch mà chỉ điều hành tỏc nghiệp trong lĩnh vực được phõn cụng.

2.6.6. Những bài học về kinh nghiệm thất bại

Việc mở rộng cạnh tranh đối với KVC núi riờng và cải cỏch KVC núi chung cũn gõy ra nhiều tỏc động ngược chiều như sau:

Thứ nhất, một số khõu trong quỏ trỡnh tạo dựng sõn chơi cạnh tranh

chưa hoàn hảo. Chẳng hạn, quy trỡnh đấu thầu mua sắm cụng và quản lý hợp đồng cũn nhiều hạn chế ở Australia. Thực tế cho hay rằng thủ tục tuyển thầu và những điều khoản cụ thể trong tài liệu mời thầu khụng hợp lý nờn kết quả trỳng thầu khụng như mong muốn. Hơn nữa, cụng tỏc quản lý hợp đồng và giỏm sỏt thực hiện hợp đồng cũng cũn yếu kộm trong một số cơ sở nờn chất lượng hợp đồng khụng đỏp ứng như cam kết ban đầu. Những sơ suất trong lĩnh vực này cú thể tạo ra cơ hội tham nhũng cho một số cụng chức liờn quan tới cụng tỏc xột thầu cỏc dự ỏn đầu tư cụng.

Thứ hai, trong tạo dựng mụi trường cạnh tranh cũn tồn tại nhiều hạn

chế, như phõn biệt đối tượng cụng-tư, trong nước-nước ngoài, ấn định cứng nhắc phạm vi cho phộp cạnh tranh, can thiệp mạnh của nhà nước, v.v.. Đối với cỏc nước cú hệ thống phỏp luật đầy đủ và dõn chủ thỡ những hạn chế này khụng rừ rệt. Ngược lại, nước đang phỏt triển như Trung Quốc đang phải đối mặt với những giới hạn này. Trong nhiều lĩnh vực như giỏo dục, y tế, viễn thụng, điện lực... Trung Quốc vẫn hạn chế cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều hoạt động. Hơn nữa, sự bỡnh đẳng thực sự giữa chủ thể cụng và tư trong cạnh tranh cung cấp hàng hoỏ cũn xa với thực tế hiện tại.

Thứ ba, tư nhõn húa khụng phải phương thuốc bỏch bệnh để điều trị

bệnh mất hiệu quả và tăng ỏp lực cạnh tranh trong một số lĩnh vực của KVC. Vài kinh nghiệm thất bại ở Anh, Australia cho hay rằng một số dự ỏn tư nhõn

hoỏ khụng thành cụng về phương diện hiệu quả hoạt động và chất lượng cung ứng hàng hoỏ. Trong một số lĩnh vực KVC, một số chủ thể tư nhõn tỏ ra kộm hiệu quả trong hợp đồng cung ứng HHC, ngược lại nhiều chủ thể nhà nước vẫn thể hiện lợi thế tự nhiờn của mỡnh trong việc cung cấp dịch vụ chất lượng với chi phớ hợp lý. Như vậy, việc lựa chọn bộ phận nào để tư nhõn hoỏ thành cụng cũng là bài toỏn cần cõn nhắc kỹ trước khi tiến hành.

Chớnh vỡ vậy, Trung Quốc đó rất thận trọng trong việc tiếp cận tư nhõn hoỏ. Điều này cũng cú vẻ hợp lý và đặc biệt cần thiết đối với một nước đi theo nền kinh tế thị trường XHCN với nhiều giỏ trị khỏc với cỏc nước tư bản Phương Tõy.

Thứ tư, cải cỏch KVC dẫn tới một số hậu quả xó hội. Do quỏ trỡnh tư

nhõn hoỏ và cắt giảm quy mụ nhiều cơ quan nhà nước, tỷ lệ thất nghiệp tăng lờn, dẫn tới những căng thẳng trong xó hội. Chẳng hạn vào năm 1992, tỷ lệ thất nghiệp ở Australia đạt đỉnh điểm 11,2%. Vào năm 2000, cụng chức Trung Quốc trong cỏc cơ quan trung ương giảm từ 320.000 xuống cũn 160.000 người, cụng chức ở cơ quan cấp tỉnh giảm cũn 48% so với số lượng ban đầu.

Bờn cạnh đú, ỏp dụng cạnh tranh vào KVC cũng gõy phản ứng trong một số bộ phận cụng chức vỡ họ sẽ bị mất đi một số bổng lộc hay bao cấp. Trong số cụng chức này, cú thể là một số đang giữ chức vụ trong bộ mỏy cụng quyền với một số bổng lộc, cú thể là một số cụng viờn chức với thúi quen trụng chờ và ỷ lại bao cấp. Chớnh vỡ thế, bộ phận này cú thể là lực lượng cản trở cải cỏch, phản đối việc vận dụng cơ chế cạnh tranh vào KVC.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI KHU VỰC CễNG Ở VIỆT NAM

3.1. KHU VỰC CễNG TRONG QUÁ TRèNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

3.1.1. Khu vực cụng và cạnh tranh trƣớc khi Đổi mới

Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp. Mọi hoạt động kinh tế nằm dưới sự kiểm soỏt hành chớnh nhà nước; nhà nước “bao” kinh phớ và “lo” toàn bộ từ khõu sản xuất tới khõu tiờu dựng.

Thực tế này dẫn tới hai nhận thức sai lầm cố hữu trong thời kỳ đú: (i) sự khụng thừa nhận KVT; (ii) sự khụng thừa nhận nền kinh tế thị trường và vai trũ của nú trong phỏt triển kinh tế. Chớnh từ đú, yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế núi chung và KVC núi riờng cũng khụng được thừa nhận.

Hộp 3.1: Quản lý và phõn phối tập trung từ nhà nƣớc

Theo Quyết định 1038/TTg ngày 5/9/1956, Nhà nước thống nhất quản lý và phõn phối 13 loại sản phẩm quan trọng nhất. Vào ngày 20/7/1961, chớnh phủ ban hành Quyết định 300TTg quy định 93 mặt hàng quan trọng nhất do nhà nước kiểm soỏt và phõn phối tập trung. Tới năm 1980, Quyết định 143-CP cho phộp nhà nước độc quyền sản xuất và phõn phối 117 danh mục hàng húa, trong đú 66 loại thiết bị, 51 loại nguyờn vật liệu, 16 chủng loại hàng tiờu dựng. Cho tới những năm giữa thập kỷ 1980s, nhà nước vẫn định lượng hàng hoỏ cho cỏc tổ chức cung ứng dưới dạng phỏp lệnh, định lượng phõn phối vật tư cho cỏc đơn vị sản xuất và định lượng tiờu dựng. Người cung ứng và người tiờu dựng chỉ mua bỏn theo gớa ấn định của nhà nước-giỏ chỉ đạo. Như vậy, nhà nước đó ghộp nối chủ quan người cung ứng với người tiờu dựng, thủ tiờu tự do giao dịch mua bỏn, kỡm hóm cỏc hoạt động cạnh tranh giữa cỏc chủ thể kinh tế.

Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Luận ỏn tiến sỹ. Hà Nội 2000. tr.73

Tr-ớc hết, sự phủ định KVT xuất phát từ việc tuyệt đối hoá vai trò nhà n-ớc trong nền kinh tế. Thực tế, nhà n-ớc đã thực hiện can thiệp sâu vào mọi lĩnh vực, bao mọi hoạt động, làm mọi công đoạn từ đầu vào đến đầu ra. Nhà

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 92)