Xử lý tỡnh trạng độc quyền

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 147)

Việc xử lý tỡnh trạng độc quyền nhà nước cú thể thực hiện theo ba hướng như sau: (i) tỏi cơ cấu những doanh nghiệp độc quyền; (ii) thành lập những doanh nghiệp mới đủ mạnh để thỳc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực độc quyền; (iii) khuyến khớch tư nhõn tham gia thụng qua quỏ trỡnh xó hội húa.

Tỏi cơ cấu doanh nghiệp độc quyền. Trong điều kiện Việt Nam, cơ cấu lại những DNNN lớn là cần thiết bởi vỡ những doanh nghiệp này hoạt động kộm hiệu quả nhưng chiếm giữ vị thế thống trị trờn thị trường dưới sự bảo trợ của nhà nước. Để tăng khả năng cạnh tranh vỡ chất lượng và hiệu quả

cung ứng hàng hoỏ KVC, cỏc doanh nghiệp này cần phải cơ cấu lại cho thớch ứng tốt hơn với thị trường, hạn chế sự bảo trợ vụ lý của nhà nước.

Một trong những đề xuất về việc cơ cấu lại là chia nhỏ cỏc doanh nghiệp độc quyền thành những bộ phận nhỏ hơn về quy mụ. Việc này cần phải tớnh toỏn cẩn thận để tạo ra động lực cạnh tranh tớch cực của cỏc bộ phận đó được tỏch ra. Nguyờn tắc cần phải quỏn triệt là duy trỡ năng lực phự hợp của từng bộ phận tỏch ra để cạnh tranh vỡ chi phớ và chất lượng dịch vụ, và tạo thờm sự lựa chọn dịch vụ cho người tiờu dựng trờn thị trường. Nếu cỏc bộ phận tỏch ra quỏ nhỏ thỡ sẽ làm giảm lợi thế quy mụ, chỳng khụng đủ mạnh để cung cấp hàng hoỏ mang tớnh cạnh tranh trờn thị trường cho khỏch hàng. Việc tỏch đú khụng đem lại lợi ớch gỡ mà làm cho doanh nghiệp phõn tỏn nguồn lực và suy yếu.

Thành lập cỏc doanh nghiệp mới đủ mạnh để thỳc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực độc quyền. Đõy cũng là một lối thoỏt cho xử lý tỡnh trạng độc quyền nhà nước hiện nay. Trong một số lĩnh vực cụng, nhà nước cú thể cho phộp thành lập nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất-kinh doanh trong cựng một loại hỡnh hàng húa trỏnh tỡnh trạng thị trường duy nhất một người cung ứng. Cỏc DNNN này được phộp cạnh tranh với nhau trong việc thu hỳt khỏch hàng giống như cỏc cụng ty tư nhõn trờn thị trường.

Hai biện phỏp vừa nờu trờn sẽ tạo ra thị trường hoàn hảo hơn. Cơ hội cạnh tranh nội bộ trong cỏc lĩnh vực KVC trở nờn phong phỳ hơn. Cỏc doanh nghiệp buộc phải vận hành trờn cơ sở hạch toỏn theo nguyờn tắc thị trường. Người tiờu dựng được quyền lựa chọn nhà cung ứng phự hợp cho mỡnh.

Tuy nhiờn cần lưu ý rằng sự hoạt động của cỏc doanh nghiệp lớn cần phải được kiểm soỏt chặt chẽ bằng những luật lệ riờng để ngăn chặn một hiện tượng mới xuất hiện trờn thị trường. Đú là hiện tượng độc quyền nhúm, dẫn tới sự cấu kết nõng giỏ.

Khuyến khớch tư nhõn tham gia thụng qua quỏ trỡnh xó hội húa. Cơ hội tham gia của tư nhõn càng phong phỳ thỡ cơ hội độc quyền càng ớt đi, cụng dõn càng cú nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoỏ vừa ý hơn với mức giỏ hợp lý. “Phỏt triển mạnh cỏc cơ sở ngoài cụng lập với hai loại hỡnh dõn lập và tư

nhõn. Chuyển một số cơ sở thuộc loại hỡnh cụng lập sang ngoài cụng lập. Khuyến khớch đầu tư trong và ngoài nước phỏt triển cỏc dịch vụ cụng cộng”

[32, tr.105].

Xó hội húa cung cấp hàng hoỏ KVC suy tới cựng là mở rộng cơ hội kinh doanh cho nhiều chủ thể tư nhõn trong cung ứng hàng húa đỏp ứng nhu cầu xó hội. Muốn thu hỳt nhiều chủ thể hơn nữa vào quỏ trỡnh xó hội hoỏ, chỳng ta cần phải tớnh tới một số điều chỉnh căn bản sau:

(i) Xõy dựng quy chế rừ ràng cho cỏc chủ thể tham gia xó hội hoỏ (ii) Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh trong việc thành lập cỏc đơn

vị tư nhõn tham gia cung ứng hàng húa KVC

(iii) Bảo đảm lợi ớch lõu dài và ổn định cho cỏc chủ thể ngoài cụng lập tham gia hoạt động cụng ớch

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)