Cạnh tranh nội bộ trong cỏc lĩnh vực cụng

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 114)

Việc tạo lập mụi trường cạnh tranh nội bộ trong từng lĩnh vực cụng ở Việt Nam cú thể núi là cũn hạn chế bởi lẽ rằng quỏ trỡnh tỏi cơ cấu cỏc cụng ty lớn hiện nay cũn nhiều vướng mắc, cơ hội gia nhập ngành chưa thực sự được tự do, quỏ trỡnh cụng ty húa cỏc đơn vị nhà nước mới bắt đầu thử nghiệm. Như vậy trong từng lĩnh vực cụng hiện tại, thị trường ớt mang tớnh cạnh tranh do số lượng chủ thể tham gia rất hạn chế. Điều này gắn với tỡnh trạng độc quyền nhà nước như đó phõn tớch ở trờn.

Một khi sự gia nhập ngành được nới lỏng, ỏp lực cạnh tranh ngay tức khắc diễn ra, chẳng hạn trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng. Từ đú, hiệu quả hoạt động được cải thiện và phỳc lợi người tiờu dựng ngày càng tối ưu hơn. Phần này chỉ tập trung vào đỏnh giỏ cục diện cạnh tranh nội bộ trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng. Vỡ biến động thị trường trong lĩnh vực này diễn ra rất sụi động trong thời gian qua dưới tỏc động của chớnh sỏch nhà nước và thay đổi khoa học cụng nghệ.

Kể từ 1997, thời điểm Chớnh phủ Việt Nam cụng bố Nghị định 109/1997/NĐ-CP về việc cho phộp cỏc doanh nghiệp nhà nước và cụng ty cổ phần nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, bức tranh thị trường bưu chớnh viễn thụng cú vẻ đa dạng và nhiều màu sắc hơn. Cỏc loại

dịch vụ trở nờn đa dạng nờn người tiờu dựng cú thờm cơ hội lựa chọn, giỏ cả ngày một hợp lý hơn.

Bảng 3.3: Cỏc doanh nghiệp cạnh tranh trong bƣu chớnh viễn thụng

tt Tờn cụng ty

1. Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) 2. Tổng Cụng ty Viễn thụng quõn đội (VIETEL) 3. Cụng ty Thụng tin Viễn thụng điện lực (ETC) 4. Cụng ty Thụng tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) 5. Cụng ty cổ phần Viễn thụng Hà Nội (Hanoi Telecom)

6. Cụng ty cổ phần dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng Sài Gũn (SPT) 7. Cụng ty Đầu tư phỏt triển cụng nghệ (FPT)

8. Tổng cụng ty truyền thụng đa phương tiện (VTC) 9. Cụng ty điện thoại di động EVN

Nguồn: Bộ bưu chớnh viễn thụng, 2007

Thị trường bưu chớnh viễn thụng Việt Nam thực sự bước vào cạnh tranh từ năm 2000 khi Viettel chớnh thức cung cấp dịch vụ VoiP với giỏ cước thấp [39]. Vào cuối năm 2005, nhà nước cho phộp 8 doanh nghiệp được phộp cạnh tranh trong việc đầu tư kết cấu hạ tầng mạng và kinh doanh dịch vụ viễn thụng, cho tới 2006 cú thờm một doanh nghiệp -đú là cụng ty điện thoại di động EVN (Bảng 3.3).

Cơ cấu thị phần của cỏc chủ thể tham gia thị trường bưu chớnh viễn thụng thể hiện trong Hỡnh 3.5. Tuy rằng, thị phần của một số doanh nghiệp cũn rất nhỏ so với VNPT, sự hiện diện của một số đối thủ mới gia nhập ngành như vậy cũng đưa ra tớn hiệu cạnh tranh mạnh mẽ trong tương lai.

93,51%

3,06% 2,14% 0,67% 0,55% 0,07%

0,00% 60,00% 120,00%

VNPT Viettel SPT ETC FPT NetNam

Nguồn: Bộ bưu chớnh viễn thụng, 2006

Sự cạnh tranh trong thị trường viễn thụng giữa cỏc DNNN bước đầu làm cho thay đổi cục diện thị trường theo hướng cú lợi hơn cho người tiờu dựng. Do mở rộng cơ hội gia nhập ngành cho nhiều cụng ty nờn giỏ cả dịch vụ bưu chớnh viễn thụng cũng giảm đỏng kể so với những năm của thập kỷ 1990s. Vào năm 2000, cước điện thoại quốc tế của Việt Nam vẫn thuộc hàng cao nhất thế giới, cước cỏc dịch vụ khỏc như di động, thuờ kờnh riờng, Internet và cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng cũn chưa đạt mức trung bỡnh của khu vực.

Từ năm 2001, trờn thị trường bưu chớnh viễn thụng, chớn lần điều chỉnh giảm giỏ cước dịch vụ viễn thụng được tiến hành và sỏu loại cước phớ bưu điện cũng được hạ thấp đỏng kể. Trong đú, cước điện thoại quốc tế IDD (PSTN) giảm khoảng 15%; cước thuờ kờnh quốc tế giảm 20%; cước thuờ kờnh trong nước giảm 15-30%; cước thuờ bao điện thoại di động giảm 25%. Riờng cước Internet cú mức giảm lớn nhất, 70% gồm cả cước thuờ cổng IXP, cước truy cập giỏn tiếp qua mạng PSTN.

Vào năm 2002, thờm 2 đợt điều chỉnh giảm cước bưu chớnh viễn thụng diễn ra trờn thị trường này. Đỏng chỳ ý là đợt 1 giảm 25% cước thuờ kờnh viễn thụng liờn tỉnh ỏp dụng cho cỏc ISP và IXP, riờng cước thuờ kờnh viễn

thụng quốc tế ỏp dụng cho cỏc IXP giảm khoảng 65-70%...Năm 2003, cỏc mức cước được điều chỉnh với mức giảm tối đa là 35%.

Với những đợt giảm cước trờn, cước viễn thụng đó hạ xuống đỏng kể. Theo Bộ Bưu chớnh viễn thụng “Từ 1/1/2004, cước điện thoại và thuờ kờnh quốc tế của Việt Nam đó tương đương với mức trung bỡnh của ASEAN”. Theo Bỏo cỏo Liờn Bộ trỡnh Chớnh phủ ngày 3/6/2004, “Cước viễn thụng quốc tế của Việt Nam đó bằng và thấp hơn so với một số nước trờn thế giới”. Điều này thể hiện rằng mụi trường cạnh tranh nội bộ được nới rộng đó thực sự tạo ra động thỏi tớch cực về giỏ cước. Cụ thể, giỏ dịch vụ bưu chớnh viễn thụng được điều chỉnh theo hướng giảm dần từ thỏng 4 năm 2005, những con số đú được thể hiện trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4: Giỏ cƣớc một số dịch vụ của VNPT, ỏp dụng ngày 1/4/2005

Dịch vụ Cước Dịch vụ Cước Dịch vụ Cước

Gọi nội hạt 40-120đ/p Di động trả sau Internet VNN

Gọi liờn tỉnh Hoà mạng 181.818đ Hoà mạng 100.000đ

Nội vựng 909đ Thuờ bao thỏng 72.727đ Cước truy cập 40-180đ/p

Cận vựng 1636đ Cước liờn lạc 727đ/30s Cỏch vựng 2273đ Di động trả trước Gọi quốc tế 0,70USD/ p Simcard 136.000đ Gọi quốc tế 1717 0,35-

0,5USD/p Cước liờn lạc 1.182đ/30s Gọi quốc tế

171

0,42-0,6

USD/p Nhắn tin 454đ/tin

Nguồn: Số liệu thống kờ của VNPT, 2005

Túm lại, sự gia nhập ngành trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng bước đầu tạo ra sự cạnh tranh đỏng kể giữa cỏc chủ thể kinh tế. Cỏc chủ thể tham gia đang cạnh tranh kịch liệt với nhau để mở rộng thị phần của mỡnh bằng cỏch tạo ra nhiều loại dịch vụ tiện ớch, giảm giỏ phớ dịch vụ, nõng cao chất lượng phục vụ. Cục diện thị trường nội bộ trong lĩnh vực bưu chớnh viễn

thụng đang vận động theo hướng xúa dần tỡnh trạng độc quyền của một vài cụng ty lớn nhà nước.

3.2.3. Cạnh tranh cụng-tƣ trong cung ứng hàng húa

Theo tiến trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sõn chơi cạnh tranh đang dần dần được mở rộng cho nhiều đối thủ cụng và tư. Trong cựng một lĩnh vực/một loại hỡnh dịch vụ, ỏp lực cạnh tranh trở nờn căng thẳng hơn khi số lượng chủ thể tham gia cạnh tranh cú xu hướng gia tăng. Phần này tập trung vào sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp phi nhà nước trong lĩnh vực y tế, giỏo dục, giao thụng và bưu chớnh.

Lĩnh vực y tế

Thị trường cung cấp dịch vụ y tế Việt Nam trở nờn cạnh tranh khi Nghị Định 90/CP cú hiệu lực trong thực tiễn [15]. Nhiều chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ y tế, bao gồm cỏc chủ thể nhà nước, tư nhõn và cỏc chủ thể sở hữu hỗn hợp. Tớnh đến nay cả nước cú khoảng gần 40 bệnh viện ngoài cụng lập với tổng số khoảng trờn 1.300 giường bệnh. Cỏc cơ sở này tập trung nhiều nhất ở Hà Nội và Tp Hồ Chớnh Minh (Hộp 3.6).

Hộp 3.6: Cỏc cơ sở y tế tƣ nhõn ở hai trung tõm lớn nhất cả nƣớc

 Tớnh tới thỏng 8 năm 2006, Hà nội hiện cú 6 bệnh viện đa khoa tư nhõn, 100 phũng khỏm đa khoa và hơn 1000 phũng mạch tư nhõn.

 Tp Hồ Chớ Minh hiện cú 21 bệnh viện và trờn 5000 phũng khỏm tư nhõn, tiếp nhận khoảng 9 triệu lượt người tới khỏm và điều trị mỗi năm.

Nguồn: (i) HanoiTV ngày 14/8/2006;

(ii) www.vov.org.vn, www.vovnews.vn, ngày 11/8/2006.

Con số này không đáng kể gì so với quy mô khổng lồ của y tế công nh- đã nêu chi tiết trong Bảng 3.5. Theo số liệu thống kê so sánh với các n-ớc trong khu vực, tỷ lệ số l-ợng bệnh viện t- nhân còn rất khiêm tốn ở Việt Nam. Chẳng hạn, số bệnh viên t- nhân chiếm 30% tổng số bệnh viện ở Thái Lan, 67% ở Philippin và 62% ở Malaysia [13].

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Bệnh viện 791 821 825 836 833 835 836 842 842 856 Phũng khỏm đa khoa khu vực 1150 1131 1106 1108 1024 936 928 912 930 881 Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng 103 120 121 119 112 92 71 76 77 53 Trạm y tế xó, phường 9670 9935 10014 10078 10109 10271 10385 10396 10448 10516 Trạm y tế cơ quan, xớ nghiệp 1170 1123 1123 1123 1120 918 891 810 810 789 Cơ sở khỏc 65 61 59 55 54 Tổng cộng 12884 13130 13189 13264 13198 13117 13172 13095 13162 13149 Nguồn: www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kờ 2006.

Một khi cú sự tham gia của cỏc đối thủ cạnh tranh tư nhõn, chất lượng và chủng loại dịch vụ y tế sẽ được cải thiện hơn. Cỏc chủ thể này phải đối mặt với ỏp lực cạnh tranh về giỏ cả dịch vụ, chất lượng dịch vụ và phong cỏch phục vụ. Phần phõn tớch so sỏnh sau cho thấy sự tương tỏc của cỏc đơn vị y tế cụng với đơn vị y tế tư nhõn trong cung ứng dịch vụ.

Xột về thỏi độ phục vụ bệnh nhõn và chất lượng dịch vụ đi kốm, nhiều bỏo cỏo cho thấy thỏi độ của nhõn viờn y tế cụng đối với bệnh nhõn thiếu õn cần, thiếu văn minh, thiếu trỏch nhiệm và phiền nhiễu bệnh nhõn. Ngược lại, thỏi độ của nhõn viờn y tế tư nhõn chu đỏo và tận tỡnh hơn so với bệnh viện cụng. Đú thực sự là lợi thế cạnh tranh lớn của y tế tư nhõn. Một số kết quả điều tra trong Bảng 3.6 đó phần nào chứng minh điều này. Hơn nữa, theo ý kiến bệnh nhõn, điều trị ở bệnh viện tư khụng phải lo „tiờu cực phớ‟ như bệnh viện cụng. 60,8% bệnh nhõn được hỏi tỏ thỏi độ hài lũng và 30,2% tạm hài lũng về dịch vụ bệnh viện tư.

Bảng 3.6: Thỏi độ làm việc của cỏn bộ bệnh viện tƣ

Cõu hỏi Kết quả Số lƣợng ng-ời

trả lời

Tỷ lệ %

2. Bỏc sĩ trưởng khoa cú thăm lần nào khụng?

102 78,5

Khụng 6 4,6

Khụng biết 22 16,9 3. Y tỏ, nữ hộ sinh cú thăm hỏi

khụng

Thường xuyờn 123 94,6

Trong phạm vi cụng việc 7 5,4

4. Thỏi độ của nhõn viờn với người bệnh

Tốt 118 90,8

Tạm ổn 12 9,2 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả cỏc nghiờn cứu, Vỡ một sự tăng trưởng và một xó hội cụng bằng,

Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 2004.

Theo Bảng 3.7, ở khu vực y tế tư nhõn, người bệnh cảm thấy tự tin và biết được nhiều thụng tin về bệnh tật của mỡnh (86,9%)-điều này làm ổn định tõm lý người bệnh, những khoản chi tiờu được minh bạch hơn (73,8%). Bờn cạnh đú, nhiều dịch vụ phụ trợ cũng được cung cấp tốt hơn bệnh viện nhà nước. Chẳng hạn, dịch vụ ăn uống trong bệnh viện được phục vụ khỏ tốt với 84,6% (tốt hơn nhiều so với bệnh viện cụng hiện nay); dịch vụ điện nước bệnh viện được 100% bệnh nhõn đỏnh giỏ là ngăn nắp sạch sẽ.

Bảng 3.7: Chất lƣợng dịch vụ tại bệnh viện tƣ

Nội dung Kết quả Số lƣợng

ngƣời trả lời

Tỷ lệ %

1. Giải thớch về tỡnh trạng bệnh trước khi vào viện

113 86,9 Cú, chưa rừ ràng 16 12,3 2. Giải thớch về viện phớ và cỏc khoản đúng gúp 96 73,8 Cú, chưa rừ ràng 34 26,2 3. Phục vụ ăn uống 110 84,6 Khụng 20 15,4 4. Giặt đồ 9 6,9 Khụng 121 93,1 5. Cần người nhà phục vụ 129 99,2 Khụng 1 0,8

6. Đủ điện, nước, nhà vệ sinh 130 100,0

7. Vệ sinh phũng bệnh Ngăn nắp sạch sẽ 130 100,0

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả cỏc nghiờn cứu, Vỡ một sự tăng trưởng và một xó hội cụng bằng.

Nxb Chớnh trị quốc gia. Hà Nội, 2004.

Xột về quy mụ cung ứng dịch vụ, y tế tư nhõn khụng cú lợi thế cạnh tranh như y tế cụng. Dịch vụ y tế tư nhõn chủ yếu vẫn tập trung chủ yếu vào hoạt động khỏm chữa bệnh ngoại trỳ, điều trị nội trỳ hầu như vẫn thuộc phạm

vi nhà nước, (cũn dịch vụ phũng dịch bệnh hay y tế cụng cộng là hàng húa cụng thuần tỳy do nhà nước cung cấp). Y tế tư nhõn khỏm chữa bệnh nội trỳ chỉ chiếm hơn 4%, dịch vụ phũng bệnh 11% [11]. Về điều trị nội trỳ y tế tư nhõn, cho đến nay số bệnh viện tư so với bệnh viện cụng chỉ chiếm 3,7% tổng số ca nội trỳ và 1,3% tổng số giường bệnh trong cả nước. Điều này cho thấy quy mụ điều trị nội trỳ của bệnh viện tư so với bệnh viện cụng cũn quỏ nhỏ.

Hệ thống y tế cụng cú lợi thế hơn nhiều so với mạng lưới y tế tư non trẻ về khả năng điều trị nội trỳ, chữa trị bệnh hiểm nghốo, ca phẫu thuật lớn và phức tạp vỡ cỏc bệnh cụng được trang bị hệ thống cơ sở kỹ thuật chuyờn mụn toàn diện và đội ngũ chuyờn gia hựng hậu cú trỡnh độ cao [11].

Xột về giỏ cả dịch vụ, theo nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu việc, cạnh tranh về giỏ trong y tế chưa thể hiện rừ nột bởi lẽ cũn nhiều quy định cứng nhắc của nhà nước. Chi phớ cho một đợt điều trị nội trỳ cho bệnh nhõn cựng loại bệnh ở bờnh viện tư nhõn thường cao hơn so với chi phớ chớnh thức ở bệnh viện cụng (khụng tớnh tới tiờu cực phớ!). Trong một phạm vi nhất định, những cơ sở y tế tư nhõn mới chỉ thu hỳt những bệnh nhõn cú thu nhập khỏ trở lờn. Song, số người này chỉ chiếm tỷ lệ thiểu số trong xó hội.

Trong lĩnh vực y tế, cỏc hỡnh thức xỳc tiến hợp tỏc, hợp đồng dịch vụ, triển khai dự ỏn mua sắm thiết bị trờn cơ sở đấu thầu cạnh tranh đó và đang được vận dụng một cỏch linh hoạt. Bảng 3.8 phản ỏnh một số kết quả vận dụng cỏc hỡnh thức xỳc tiến cạnh tranh trong 48 bệnh viện. Một số bệnh viện đó kết hợp nguồn vốn đầu tư cụng tư để xõy dựng hay đồng tài trợ để trang bị cỏc thiết bị kỹ thuật phục vụ cụng tỏc chuẩn đoỏn và điều trị. Hợp đồng dịch vụ là hỡnh thức phổ biến hiện nay trong nhiều cơ sở y tế. Cỏc cơ sở tư nhõn ký kết với cỏc bệnh viờn để xử lý phế thải y tế, giữ trật tự, bảo đảm vệ sinh cụng cộng, cung cấp dịch vụ ăn uống, v.v.

Loại hỡnh cơ sở Tổng số bệnh viện Số cơ sở bỏn cụng Số cơ sở cú khoa bỏn cụng Số cơ sở cú trang thiết bị Số cơ sở cú hợp đồng với tƣ nhõn theo cụng việc Giặt Xử lý chất thải Vệ sinh Nấu ăn Trung ƣơng 7 0 1 0 1 7 2 5 Tỉnh, T.Phố 34 3 0 9 2 19 4 7 Huyện 5 0 0 1 0 2 0 0 Phũng khỏm đa khoa 2 2 0 0 0 1 0 0 Tổng 48 5 1 10 3 29 6 12 Tỷ lệ% 100 10,4 2 20,8 6 60 12,5 25

Nguồn: Phan Văn Tường, Trần Thu Thuỷ, Đào Văn Dũng, Đỏnh giỏ chất lượng cỏc dịch vụ khu vực cụng và cụng - tư phối hợp trong hệ thống bệnh viện qua sự hài lũng của bệnh nhõn, Tạp chớ y học thực hành - số 2/2002.

Lĩnh vực giỏo dục và đào tạo

Bức tranh giỏo dục đào tạo Việt Nam cú thờm những nột mầu đan xen được tụ vẽ bởi cỏc trường cụng và tư. Trong tất cả cỏc cấp học từ mầm non, phổ thụng tới đại học, những cơ sở ngoài cụng lập đó và đang phỏt triển song song với cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo cụng lập. Cỏc cơ sở này đang tạo ra nhiều ỏp lực cạnh tranh với nhau trờn thị trường giỏo dục.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)