Tạo tiền đề cho cạnh tranh

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 149)

Trờn cơ sở phỏp lý nờu trờn, cơ hội tham gia của nhiều chủ thể vào cung cấp hàng hoỏ KVC sẽ được rộng mở hơn, khụng phõn biệt chủ thể cụng hay tư Để xúa bỏ tỡnh trạng độc quyền trong cung ứng hàng húa cho cụng chỳng, cần phải tạo ra những tiền đề cần thiết như sau:

Thứ nhất, bảo đảm sự bỡnh đẳng thực sự giữa chủ thể cụng và tư trong sản xuất-kinh doanh

Một khi mụi trường bỡnh đẳng thực sự được xỏc lập về phương diện phỏp lý và thực tiễn, cỏc chủ thể tư nhõn mới thực sự tin tưởng và thiết tha đầu tư và chia sẻ gỏnh nặng với nhà nước trong việc cung cấp hàng hoỏ vỡ lợi ớch xó hội.

Xột ở phương diện lập phỏp, Việt Nam cam kết bằng luật khụng phõn biệt đối xử giữa tổ chức cụng và tư trong tiếp cận nguồn lực cụng. Song, ở phương diện hành phỏp, tỡnh trạng đối xử khụng cụng bằng và thiếu minh bạch khụng phải khụng đỏng lo ngại. Nhiều chủ thể kinh tế ngoài nhà nước khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng tiếp cận nguồn lực cụng như thụng tin chớnh sỏch, tài chớnh và nhiều nguồn lực cụng khỏc.

Như vậy, để bảo đảm sự bỡnh đẳng thực sự giữa cỏc chủ thể cụng và ngoài cụng lập, đặc biệt tư nhõn trong tiếp cận nguồn lực cụng và tham gia cung ứng hàng hoỏ KVC, điều cần thiết phải là:

(i) Triệt để tuõn thủ những luật phỏp và quy định trong lĩnh vực này ở mọi cấp chớnh quyền, mọi cơ quan cụng quyền;

(ii) Đề cao trỏch nhiệm, tớnh cụng minh và khụng thiờn vị của cụng chức trong việc giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc chủ thể cụng và tư;

(iii) Xử lý nghiờm những cơ quan cụng quyền hay cụng chức vi phạm tới những quy định khụng phõn biệt đối xử cụng-tư.

Thứ hai, ỏp dụng những khuyến khớch thớch hợp

Trong KVC, nhiều dịch vụ cần thiết cho cụng dõn nhưng khụng cú khả năng hay ớt cú khả năng thương mại hoỏ bởi lẽ việc cung ứng chỳng khụng thể căn cứ vào khả năng thanh toỏn của khỏch hàng, một số lĩnh vực cụng đũi hỏi vốn lớn và tỷ suất sinh lời thấp và thời gian hoàn vốn dài. Nờn, tư nhõn khụng thiết tha tham gia sản xuất những hàng hoỏ này.

Xuất phỏt từ đú, nhà nước cần phải đề ra những khuyến khớch thớch hợp để thu hỳt tư nhõn tham gia cung ứng và chia sẻ gỏnh nặng ngõn sỏch với nhà nước. Kinh nghiệm của một số nước nghiờn cứu trong Chương 2 bổ sung thờm căn cứ cần thiết minh chứng cho tớnh khả thi của phương phỏp khuyến khớch ở Việt Nam trong việc mở rộng thị trường cung ứng HHC. Chẳng hạn,

Sigapore thực hiện nguyờn tắc „tài trợ cú mục tiờu” cho việc cung ứng dịch vụ y tế cho những nhúm người thiệt thũi, nghốo khổ.

Hệ thống cỏc khuyến khớch KVT tham gia tớch cực vào cung ứng hàng hoỏ trong KVC ở Việt Nam phải dựa vào những yờu cầu sau:

(i). Những khuyến khớch cần phải định hướng hoạt động vào mục tiờu cụng ớch. Nguồn lực cụng phõn bổ cho những khuyến khớch này phải được sử dụng vào việc cải thiện phỳc lợi cho những nhúm người thiệt thũi, thu nhập thấp, cho việc sản xuất những hàng hoỏ khú thương mại húa. Với những khoản tài trợ theo địa chỉ như vậy, “nhà nước khụng bao cấp tràn lan” [32, tr.203], do vậy hiệu quả sử dụng nguồn lực cụng sẽ được cải thiện.

Điều quan trọng là kiến nghị nhà nước thực hiện nhiều chương trỡnh khuyến khớch khỏc nhau như trợ cấp giỏn tiếp phự hợp với quy định của WTO để tạo thuận lợi cho KVT cung ứng nhiều loại hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu cộng đồng. Bằng cỏch này, tư nhõn tớch cực tham gia cung ứng và người tiờu dựng sẽ được hưởng những hàng hoỏ với mức giỏ hợp lý.

(ii). Cỏc quỹ khuyến khớch phải được quản lý minh bạch và sử dụng

hiệu quả. Việc đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng cỏc quỹ này phải do cỏc cơ quan kiểm toỏn độc lập tiến hành theo quy trỡnh chuẩn mực. Việc hạch toỏn chi phớ-lợi ớch của một chương trỡnh cụng ớch cần phải theo cỏc tiờu chớ tổng hợp khụng thể chỉ dựa vào tiờu chớ tài chớnh. Vỡ cỏc chương trỡnh chi tiờu cụng luụn gắn với nhiều mục tiờu kinh tế-xó hội liờn ngành. Ngay từ đầu khi vận hành cỏc quỹ khuyến khớch, cần phải xõy dựng quy chế rừ ràng và phõn định trỏch nhiệm cụng minh cho chủ thể quản lý quỹ đú.

Thứ ba, tớch cực phõn cấp và uỷ quyền trong cung cấp hàng hoỏ cụng

Trong những năm qua, Chương trỡnh cải cỏch tổng thể hành chớnh quốc gia cũng đó tiến hành phõn cấp và uỷ nhiệm trong một số lĩnh vực hành chớnh

nhà nước cho một số địa phương. Đú cũng là tiền đề quan trọng cho việc tiến hành phõn cấp và uỷ quyền trong việc cung cấp HHC cho cụng dõn cỏc địa phương. Quỏ trỡnh này giỏn tiếp tạo ra tiền đề cho việc mở rộng cạnh tranh trong cung ứng hàng hoỏ cụng. Những đơn vị phõn cấp địa phương được quyền tự chủ và sỏng tạo trong việc tổ chức cung ứng theo cỏch riờng để thoả món nhu cầu cộng đồng địa phương. Những điển hỡnh địa phương cú thể là cơ sở để xỏc định mức chuẩn cho tất cả cỏc đơn vị hoạt động trong cựng lĩnh vực.

Hoạt động này diễn ra mạnh ở cỏc nước Anh, Australia và New Zealand như đó chứng minh trong Chương 2. Phõn cấp và uỷ quyền là chuyển bớt chức năng quản lý và cung ứng HHC từ chớnh phủ trung ương xuống chớnh phủ địa phương nhằm giảm thiểu quan liờu và đỏp ứng tốt hơn nhu cầu nhõn dõn. Nhiều đơn vị địa phương cạnh tranh với nhau trờn cơ sở so chuẩn đó được xỏc lập trước, ỏp lực cụng chỳng buộc cỏc đơn vị cụng vụ địa phương phải hoàn thiện phong cỏch tổ chức phục vụ cho nhõn dõn.

Trong điều kiện Việt Nam, để thực hiện thành cụng việc phõn cấp và uỷ quyền trong cung ứng HHC cần phải hoàn thiện một số điều kiện sau:

(i) Phõn định rừ vị trớ và chức năng của từng cấp quản lý

(ii) Phõn định rừ chức năng hoạch định chớnh sỏch/quyết định và cung ứng HHC của cỏc cơ quan chức năng trong từng cấp

(iii) Quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan liờn quan

Việc phõn cấp và uỷ quyền sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực cung cấp HHC theo đỳng địa chỉ và kịp thời. Những cấp chớnh phủ địa phương sẽ am hiểu nhu cầu thực tế địa phương tốt hơn chớnh phủ trung ương, những cấp chớnh quyền đú gần dõn hơn và sẽ chia sẻ tốt hơn với những tõm tư và nguyện vọng người dõn.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)