Thiết lập cơ quan điều tiết và giỏm sỏt cạnh tranh độc lập

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 157)

Tớnh độc lập của cơ quan điều tiết và giỏm sỏt cạnh tranh bảo đảm cho sự điều tiết cạnh tranh cụng minh, khụng bị chi phối bởi yếu tố chớnh trị. Trong nền kinh tế dõn chủ, việc thiết lập cơ quan điều tiết độc lập là một nhu cầu thiết thực để hạn chế sự can thiệp hành chớnh thụ bạo vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan.

Một trong những yờu cầu căn bản đối với cơ quan này là độc lập về nhõn sự và nguồn lực tài chớnh vận hành bộ mỏy. Cơ quan điều tiết độc lập phải độc lập về nhõn sự, nguồn lực và cỏc mối quan hệ lợi ớch trực tiếp đối với đối tượng bị điều tiết. Tức là, cơ quan điều tiết phải là một thể chế nằm ngoài Bộ chủ quản, cơ quan này chịu trỏch nhiệm quản lý cạnh tranh.

Cơ quan điều tiết cạnh tranh phải đủ sức mạnh quyền lực để thực thi chức năng. Trước hết, cơ quan này phải được trang bị một chế tài phự hợp đủ khả năng đưa ra những phỏn quyết xử lý kịp thời hay điều chỉnh hành vi cạnh tranh. Nếu khụng, tổ chức này chỉ là hỡnh thức với những kiến nghị vụ nghĩa.

Hơn nữa, cơ quan điều tiết cạnh tranh cần được giao thờm một chức năng quan trọng nữa-đú là tư vấn chớnh sỏch. Trờn cơ sở phỏt hiện và đề xuất, cơ quan hoạch định chớnh sỏch cú thể điều chỉnh hay sửa đổi luật chơi cho phự hợp với sự vận động của thực tiễn thị trường.

Một khớa cạnh quan trọng nữa cần luận giải là cụng tỏc giỏm sỏt cạnh tranh. Một mặt, việc giỏm sỏt cạnh tranh được giao cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện theo quy trỡnh hành chớnh nhà nước và luật định. Nội dung này ớt nhiều được đề cập trong một số giải phỏp nờu trờn, đặc biệt trong Mục 4.2.1. Mặt khỏc, việc giỏm sỏt cạnh tranh lại chớnh do những người dõn với tư cỏch người tiờu dựng hàng húa và dịch vụ cụng thực hiện.

Đũi hỏi đớch thực của xó hội văn minh là thiết lập một cơ chế giỏm sỏt cú sự tham gia thực sự của tất cả cỏc bờn liờn quan. Về phương diện chủ

trương, Việt Nam đó khẳng định: “Nhà nước cựng nhõn dõn tăng cường giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động dịch vụ cụng cộng” [32, tr.105].

Về phương diện thực tiễn, việc khuyến khớch nhõn dõn tham gia vào giỏm sỏt cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh đối với KVC cần được tổ chức theo nhiều kờnh và dưới nhiều hỡnh thức, như bày tỏ chớnh kiến trờn cỏc diễn đàn hội nghị, hội thảo, điều tra khỏch hàng, tham kiến cộng đồng. Cụng chỳng được khuyến khớch tham gia đúng gúp ý kiến vào cỏc dự ỏn/chớnh sỏch nhà nước liờn quan tới lợi ớch của họ, đồng thời tiến hành đề xuất kiến nghị để cỏc cơ quan chức năng cú thể đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng theo đỳng quy định.

Để tham gia giỏm sỏt cú hiệu quả, cần phải cụng khai minh bạch cỏc tiờu chuẩn như chất lượng hàng hoỏ, chi phớ phải trả, quy trỡnh hành chớnh cần thiết để tiếp cận chỳng... Việc cụng khai hoỏ, một mặt, tạo thuận lợi cho cụng chỳng hiểu rừ cỏi gỡ cần làm để đạt được cỏi họ mong muốn với chất lượng như ý, tức là người tiờu dựng sẽ tiết kiệm thời gian và chi phớ giao dịch. Hay núi cỏch khỏc, cụng khai và minh bạch trong hoạt động của KVC sẽ giảm bớt phiền hà, cửa quyền của cụng chức đối với khỏch hàng cụng dõn. Mặt khỏc,

cụng khai cỏc tiờu chớ như là đối chứng hợp phỏp trong hoạt động của KVC, bảo đảm rằng mọi việc diễn ra đỳng quy trỡnh, đỳng số lượng và chất lượng như cam kết.

Việc giỏm sỏt cú sự tham gia là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ thực chất chất lượng phục vụ và cung ứng hàng hoỏ KVC. Ngược lại, cỏc cơ quan cụng quyền phải biết lắng nghe nguyện vọng/nhu cầu của cụng dõn và phản hồi đỳng lỳc và đầy đủ trước cỏc yờu cầu đú. Người dõn chớnh là người tiờu dựng nờn họ hiểu hơn ai hết về những gỡ được nhà nước hay cỏc chủ thể do nhà nước uỷ quyền cung cấp. Nguồn thụng tin đỏnh giỏ ngược sẽ giỳp cho cỏc chủ thể cung ứng điều chỉnh hành vi ứng xử của mỡnh với người tiờu dựng và đối thủ cạnh tranh của mỡnh.

Kinh nghiệm thành cụng của nhiều nước như đó phõn tớch trong Chương 2 cho chỳng ta bài học tham khảo quan trọng trong việc thành lập cỏc cơ quan điều tiết chuyờn ngành với cơ chế hoạt động độc lập với cỏc bộ ngành chủ quản. Đồng thời, kinh nghiệm tổ chức tiếp thu ý kiến cụng dõn, kỹ thuật chăm súc và quan tõm tới nhu cầu thị hiếu người tiờu dựng của nhiều quốc gia tiờn tiến cũng là những gợi ý quan trọng cho Việt Nam trong việc tiếp cận với những nghệ thuật giỏm sỏt cú sự tham gia.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)