Với điều kiện Việt Nam hiện tại, cạnh tranh với bờn ngoài KVC mở ra cơ hội cọ xỏt của cỏc chủ thể nhà nước với chủ thể thuộc KVT trong cung ứng hàng hoỏ KVC theo một số hỡnh thức cơ bản như sau:
Hợp đồng dịch vụ/quản lý với bờn ngoài. Tư nhõn ký kết hợp đồng với cơ quan cụng quyền về thực hiện cung ứng dịch vụ, nhận trỏch nhiệm vận hành và bảo toàn tài sản cụng. Hỡnh thức này cú thể vận dụng vào nhiều lĩnh vực như điện, nước, giao thụng vận tải, vệ sinh và mụi trường đụ thị, thuỷ lợi, v.v như đó nờu trong Chương 1.
Đối với hợp đồng dịch vụ, doanh nghiệp tư nhõn nào cam kết thực hiện dịch vụ với chi phớ thấp nhất sẽ được chọn ký hợp đồng với nhà nước. Dịch vụ mà cú thể ký hợp đồng cú thể là thu phớ cỏc loại dịch vụ, đọc số điện, đọc số nước, bảo dưỡng thiết bị và cơ sở hạ tầng, vệ sinh đụ thị. Thực tế, cỏc DNNN thực hiện những dịch vụ này cũn kộm hiệu quả, mang nặng tớnh cửa quyền, phiền hà cho người tiờu dựng. Do vậy, việc ký kết hợp đồng với tư nhõn trong những hoạt động này là thiết thực.
Đối với hợp đồng quản lý, những cơ sở cụng hoạt động khụng hiệu quả cú thể chuyển giao trỏch nhiệm quản lý sang cho cơ sở tư nhõn cú đủ khả năng quản lý hiệu quả hơn trờn cở sở bền vững tài chớnh cho bờn ký hợp đồng. Bờn ký hợp đồng phải cú trỏch nhiệm bảo toàn toàn bộ tài sản được giao quản lý. Hỡnh thức này cú thể vận dụng vào cỏc lĩnh vực mà KVC quản lý kộm hiệu quả vỡ thiếu động cơ lợi nhuận như giỏo dục, y tế, cỏc ngành hạ tầng cụng ớch, cỏc lĩnh vực cung cấp phỳc lợi xó hội, cơ sở vui chơi cụng cộng, cơ quan hành chớnh cụng, v.v.
Trong khuụn khổ hợp đồng, nhà nước vẫn sở hữu cơ sở hạ tầng nhưng tư nhõn thực hiện quản lý vận hành tỏc nghiệp hằng ngày. Chẳng hạn trong ngành giao thụng vận tải, hợp đồng dịch vụ nờn ỏp dụng rộng rói trong nhiều bộ phận của giao thụng vận tải như duy tu bảo dưỡng đường xỏ, nhà ga, sõn
bay, thu phớ cỏc cung đường, bốc xếp và bảo quản hàng hoỏ ở bến cảng, sửa chữa thiết bị giao thụng vận tải, v.v. Cụ thể trong vận tải đường sắt, cần cho phộp tư nhõn ký hợp đồng khai thỏc một số tuyến dịch vụ vận tải theo nguyờn tắc thương mại, hay tư nhõn cung cấp những dịch vụ phụ trợ trong cung cấp dịch vụ vận tải như ăn uống, giải trớ, hoặc quản lý và khai thỏc một số cung đường. Tư nhõn được phộp ký hợp đồng quản lý cỏc nhà ga, sõn bay, hay cung cấp dịch vụ vận tải hàng khụng trong ngành hàng khụng dõn dụng.
Nhượng quyền. Đú là sự chuyển giao cho đối tỏc tư nhõn quyền vận hành, bảo dưỡng tài sản của cơ sở cụng và quyền đầu tư mới cho hoạt động. Trong trường hợp này, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về nhà nước. Hỡnh thức này cú một lợi thế mang tớnh chớnh trị là nhà nước vẫn duy trỡ được quyền sở hữu tài sản của mỡnh đối với doanh nghiệp được nhượng quyền.
Quy trỡnh để thực hiện nhượng quyền là đấu thầu theo giỏ. Bờn dự thầu nào đặt giỏ vận hành cơ sở cụng đú với chi phớ thấp nhất và đạt chỉ tiờu đầu tư nhất định sẽ được trỳng thầu. Đấu thầu cạnh tranh là giải phỏp phổ biến trong tỡm kiếm và triển khai cỏc dự ỏn ngõn sỏch nhà nước. Chẳng hạn đối với dự ỏn giao thụng vận tải, cần phải kết hợp đấu thầu cỏc gúi thầu tổng hợp như „đầu tư + xõy dựng + bảo dưỡng‟, „xõy dựng+bảo dưỡng‟. Những nhà đầu tư trỳng thầu phải là đơn vị đỏp ứng được những tiờu chuẩn tốt nhất theo quy định trong hồ sơ thầu. Với mụ hỡnh này, cỏc nhà thầu phải tớnh tới việc kết hợp tối ưu về chi phớ xõy dựng và chớ phớ bảo dưỡng sau này. Nếu chất lượng xõy dựng kộm tất yếu sẽ dẫn tới chi phớ cao cho bảo dưỡng.
BOT, BT cũng là hỡnh thức biến tướng của nhượng quyền. Ưu thế của nhượng quyền là doanh nghiệp được nhượng quyền chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về vận hành và đầu tư nờn doanh nghiệp đú chủ động sỏng tạo cải thiện hiệu quả hoạt động.
Bỏn khoỏn. Hỡnh thức này bao gồm bỏn tài sản cụng cho tư nhõn và cổ phần hoỏ DNNN. Cổ phần húa DNNN sẽ xỏc định chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp, khiến cho việc sử dụng nguồn lực chung hiệu quả hơn và đỳng mục đớch hơn. Từ đú, nú tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ vỡ chỳng cú thể tự chủ và đổi mới cơ cấu sản xuất.
Trong từng trường hợp cụ thể, việc bỏn tài sản hay cổ phần hoỏ cần phải cõn nhắc để bảo đảm lợi ớch cho nhà nước và người lao động. Ngược lại, việc thực hiện bỏn khoỏn cũng cần tớnh toỏn tỉ mỷ trờn cơ sở chi phớ-lợi ớch để chuyển đổi sở hữu cỏc cơ sở cụng thành những chủ thể mới vận hành hiệu quả, tạo ra hàng hoỏ cạnh tranh, trỏnh hiện tượng đỏnh giỏ tài sản DNNN quỏ thấp làm thất thoỏt tài sản cụng.
Lưu ý rằng tư nhõn húa là việc hệ trọng đối với Việt Nam nờn đũi hỏi nghiờn cứu kỹ lưỡng và lựa chọn từng bộ phận hợp lý để tiến hành. Điều này vừa bảo đảm tớnh tư tưởng của mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, vừa bảo đảm việc cải cỏch khu vực cụng một cỏch hiệu quả gắn với cơ chế cạnh tranh. Kinh nghiệm của Trung Quốc về vấn đề này cũng là một gợi ý hay cho chỳng ta tham khảo.
Cạnh tranh giỏn tiếp bằng so chuẩn. Mức chuẩn được xỏc định bằng mức đạt được của chủ thể hoạt động hiệu quả nhất. Cỏc đối thủ cạnh tranh phải so sỏnh cỏc chỉ tiờu hoạt động của mỡnh với mức chuẩn này để đưa ra quyết định sản xuất-kinh doanh của mỡnh.
Việc so chuẩn được coi là giải phỏp tạo mụi trường cạnh tranh thụng qua ỏp lực cụng khai. Đối với đơn vị cung ứng, sự minh bạch tiờu chuẩn buộc họ cũng phải điều chỉnh cỏch đặt phớ/giỏ và ỏp dụng cung cỏch phục vụ cạnh tranh hơn so với cỏc đối thủ khỏc trong cựng lĩnh vực sản xuất-kinh doanh. Đối với Việt Nam, giải phỏp so chuẩn cú thể vận dụng vào nhiều ngành, bao gồm dịch vụ mụi trường đụ thị, vận hành cảng, cấp nước sinh hoạt và xử lý
nước thải, hạ tầng cụng ớch, hành chớnh cụng, phục vụ cỏc nhúm người dễ bị tổn thương, v.v..Cỏc tiờu chuẩn khụng chỉ so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp trong nước hoạt động trong cựng lĩnh vực mà cũn cú thể so sỏnh với doanh nghiệp nước ngoài khi Việt Nam hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
Một thỏch thức lớn đối với Việt Nam hiện nay là việc xỏc định mức chuẩn và cỏc tiờu chớ phự hợp để làm chuẩn. Nếu xỏc định chuẩn quỏ thấp sẽ làm giảm chất lượng cung ứng, nếu xỏc định quỏ cao sẽ thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp vỡ khú cú thể đạt được yờu cầu. Vỡ thế, chỳng ta cần khảo sỏt, nghiờn cứu chớnh xỏc để xỏc định chuẩn hợp lý trong từng thời kỳ của từng lĩnh vực, và sẽ điều chỉnh thớch hợp theo từng cấp độ phỏt triển.
Cần lưu ý rằng mức chuẩn cần phải điều chỉnh theo từng thời kỳ phỏt triển trờn cơ sở đỏnh giỏ khỏch quan về tỡnh hỡnh hoạt động của những doanh nghiệp hiệu quả nhất trong lĩnh vực liờn quan và tham chiếu điều kiện quốc tế.
4.2.5. Cạnh tranh trực tiếp theo giỏ và chất lƣợng hàng hoỏ
Cạnh tranh theo giỏ là giải phỏp được coi là trực tiếp và hiệu lực. Mức giỏ cú thể xỏc định theo nhiều cỏch khỏc nhau: (i) mức giỏ đủ thu hồi chi phớ trờn cơ sở điều chỉnh theo tỷ suất lợi nhuận theo khoảng thời gian nhất định (bảo đảm sự bền vững tài chớnh cho doanh nghiệp cung ứng); (ii) quy định mức giỏ trần về cỏc dịch vụ cụng ớch trờn cơ sở điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phỏt hằng năm. Trong biờn độ giỏ nhất định, cỏc doanh nghiệp tự quyết định giỏ dịch vụ của mỡnh một cỏch linh hoạt để tạo lợi thế cạnh tranh trong từng thời kỳ và từng phõn đoạn thị trường.
Trong nhiều lĩnh vực kết cấu hạ tầng cụng ớch, đặc biệt trong những lĩnh vực độc quyền tự nhiờn như điện, nước sinh hoạt và xử lý nước thải, giao
thụng vận tải và viễn thụng, cỏc chủ thể phải được phộp cạnh tranh bằng mức giỏ hợp lý để thu hỳt khỏch hàng và đủ thu bự chi cho hoạt động của bộ mỏy.
Trong những lĩnh vực xó hội như dịch vụ y tế và giỏo dục, cạnh tranh trực tiếp nờn khuyến khớch vận dụng rộng rói hơn. Chẳng hạn trong lĩnh vực giỏo dục, cạnh tranh trực tiếp cú thể diễn ra thụng qua cạnh tranh về phớ đào tạo, nội dung chương trỡnh học, loại hỡnh đào tạo, cơ sở vật chất-kỹ thuật cho giảng dạy. Đối với nền giỏo dục Việt Nam hiện nay, để thỳc đẩy cạnh tranh cần phải xõy dựng đồng bộ một số tiền đề cơ bản sau: (i) tăng cường phõn cấp quản lý nhà nước cho cỏc trường- giảm thiểu sự can thiệp hành chớnh vào hoạt động tỏc nghiệp của trường; (ii) cho phộp sự tự chủ của từng cơ sở đào tạo về tài chớnh và nguồn nhõn lực chất xỏm-tự hạch toỏn kinh tế; (iii) xõy dựng cỏc tiờu chuẩn chất lượng giỏo dục và đào tạo thống nhất trong toàn quốc- cơ sở so chuẩn cho cạnh tranh tiềm năng và căn cứ để đỏnh giỏ năng lực từng trường trờn thị trường giỏo dục.
Kinh nghiệm thành cụng của Singapore về cạnh tranh theo giỏ dịch vụ chăm súc y tế là gợi ý hay cho Việt Nam tham khảo. Cỏc bệnh viện ở Singapore được chuyển đổi cơ cấu tổ chức theo mụ hỡnh cụng ty. Cỏc quyết định hoạt động tỏc nghiệp mang tớnh chuyờn nghiệp ớt bị can thiệp hành chớnh. Đặc biệt, cỏc cụng ty y tế được phộp cạnh tranh về giỏ dịch vụ, chất lượng dịch vụ và phong cỏch phục vụ để thu hỳt khỏch hàng.
Tuy nhiờn, vấn đề khú khăn ở đõy là việc xỏc định mức giỏ hợp lý để bảo đảm lợi ớch tối ưu cho xó hội và bảo đảm tớnh bền vững tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp tham gia. Để làm rừ vấn đề này cần thờm những nghiờn cứu chuyờn ngành khỏc vớ như tài chớnh doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, kinh tế học phỳc lợi.
Tớnh độc lập của cơ quan điều tiết và giỏm sỏt cạnh tranh bảo đảm cho sự điều tiết cạnh tranh cụng minh, khụng bị chi phối bởi yếu tố chớnh trị. Trong nền kinh tế dõn chủ, việc thiết lập cơ quan điều tiết độc lập là một nhu cầu thiết thực để hạn chế sự can thiệp hành chớnh thụ bạo vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan.
Một trong những yờu cầu căn bản đối với cơ quan này là độc lập về nhõn sự và nguồn lực tài chớnh vận hành bộ mỏy. Cơ quan điều tiết độc lập phải độc lập về nhõn sự, nguồn lực và cỏc mối quan hệ lợi ớch trực tiếp đối với đối tượng bị điều tiết. Tức là, cơ quan điều tiết phải là một thể chế nằm ngoài Bộ chủ quản, cơ quan này chịu trỏch nhiệm quản lý cạnh tranh.
Cơ quan điều tiết cạnh tranh phải đủ sức mạnh quyền lực để thực thi chức năng. Trước hết, cơ quan này phải được trang bị một chế tài phự hợp đủ khả năng đưa ra những phỏn quyết xử lý kịp thời hay điều chỉnh hành vi cạnh tranh. Nếu khụng, tổ chức này chỉ là hỡnh thức với những kiến nghị vụ nghĩa.
Hơn nữa, cơ quan điều tiết cạnh tranh cần được giao thờm một chức năng quan trọng nữa-đú là tư vấn chớnh sỏch. Trờn cơ sở phỏt hiện và đề xuất, cơ quan hoạch định chớnh sỏch cú thể điều chỉnh hay sửa đổi luật chơi cho phự hợp với sự vận động của thực tiễn thị trường.
Một khớa cạnh quan trọng nữa cần luận giải là cụng tỏc giỏm sỏt cạnh tranh. Một mặt, việc giỏm sỏt cạnh tranh được giao cho cỏc cơ quan chức năng thực hiện theo quy trỡnh hành chớnh nhà nước và luật định. Nội dung này ớt nhiều được đề cập trong một số giải phỏp nờu trờn, đặc biệt trong Mục 4.2.1. Mặt khỏc, việc giỏm sỏt cạnh tranh lại chớnh do những người dõn với tư cỏch người tiờu dựng hàng húa và dịch vụ cụng thực hiện.
Đũi hỏi đớch thực của xó hội văn minh là thiết lập một cơ chế giỏm sỏt cú sự tham gia thực sự của tất cả cỏc bờn liờn quan. Về phương diện chủ
trương, Việt Nam đó khẳng định: “Nhà nước cựng nhõn dõn tăng cường giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động dịch vụ cụng cộng” [32, tr.105].
Về phương diện thực tiễn, việc khuyến khớch nhõn dõn tham gia vào giỏm sỏt cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh đối với KVC cần được tổ chức theo nhiều kờnh và dưới nhiều hỡnh thức, như bày tỏ chớnh kiến trờn cỏc diễn đàn hội nghị, hội thảo, điều tra khỏch hàng, tham kiến cộng đồng. Cụng chỳng được khuyến khớch tham gia đúng gúp ý kiến vào cỏc dự ỏn/chớnh sỏch nhà nước liờn quan tới lợi ớch của họ, đồng thời tiến hành đề xuất kiến nghị để cỏc cơ quan chức năng cú thể đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng theo đỳng quy định.
Để tham gia giỏm sỏt cú hiệu quả, cần phải cụng khai minh bạch cỏc tiờu chuẩn như chất lượng hàng hoỏ, chi phớ phải trả, quy trỡnh hành chớnh cần thiết để tiếp cận chỳng... Việc cụng khai hoỏ, một mặt, tạo thuận lợi cho cụng chỳng hiểu rừ cỏi gỡ cần làm để đạt được cỏi họ mong muốn với chất lượng như ý, tức là người tiờu dựng sẽ tiết kiệm thời gian và chi phớ giao dịch. Hay núi cỏch khỏc, cụng khai và minh bạch trong hoạt động của KVC sẽ giảm bớt phiền hà, cửa quyền của cụng chức đối với khỏch hàng cụng dõn. Mặt khỏc,
cụng khai cỏc tiờu chớ như là đối chứng hợp phỏp trong hoạt động của KVC, bảo đảm rằng mọi việc diễn ra đỳng quy trỡnh, đỳng số lượng và chất lượng như cam kết.
Việc giỏm sỏt cú sự tham gia là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ thực chất chất lượng phục vụ và cung ứng hàng hoỏ KVC. Ngược lại, cỏc cơ quan cụng quyền phải biết lắng nghe nguyện vọng/nhu cầu của cụng dõn và phản hồi đỳng lỳc và đầy đủ trước cỏc yờu cầu đú. Người dõn chớnh là người tiờu dựng nờn họ hiểu hơn ai hết về những gỡ được nhà nước hay cỏc chủ thể do nhà nước uỷ quyền cung cấp. Nguồn thụng tin đỏnh giỏ ngược sẽ giỳp cho cỏc chủ thể cung ứng điều chỉnh hành vi ứng xử của mỡnh với người tiờu dựng và đối thủ cạnh tranh của mỡnh.
Kinh nghiệm thành cụng của nhiều nước như đó phõn tớch trong Chương 2 cho chỳng ta bài học tham khảo quan trọng trong việc thành lập cỏc cơ quan điều tiết chuyờn ngành với cơ chế hoạt động độc lập với cỏc bộ ngành chủ quản. Đồng thời, kinh nghiệm tổ chức tiếp thu ý kiến cụng dõn, kỹ thuật chăm súc và quan tõm tới nhu cầu thị hiếu người tiờu dựng của nhiều quốc gia tiờn tiến cũng là những gợi ý quan trọng cho Việt Nam trong việc tiếp cận với những nghệ thuật giỏm sỏt cú sự tham gia.
4.2.7. Mở cửa khu vực cụng cho cạnh tranh quốc tế
Hiện thực khỏch quan cho thấy Việt Nam đó và đang “hội nhập kinh tế sõu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới” [32, tr.204]. Khi đó là thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam bắt buộc phải thực hiện những cam kết mở cửa cỏc thị trường như đầu tư, thương mại, dịch vụ và nhiều lĩnh vực khỏc. Trong đú, cú những lĩnh vực thuộc về KVC như y tế, giỏo dục, khoa học- cụng nghệ, mụi trường, v.v. Núi như vậy cú nghĩa rằng việc mở cửa KVC cho cạnh tranh quốc tế là tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay.