Cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực dịch vụ xó hội

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 81)

Trước 1979, hệ thống giỏo dục và y tế của Trung Quốc do nhà nước sở

hữu và quản lý. Sự tham gia của tư nhõn vào cỏc lĩnh vực dịch vụ xó hội này khụng được chấp nhận.

Vào đầu những năm 1980s, việc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN tạo ra tỏc động tớch cực tới cỏc lĩnh vực dịch vụ xó hội. Nhiều yếu tố thị trường được ỏp dụng vào cung ứng dịch vụ giỏo dục và y tế ở phạm vi nhất định. Nhiều hỡnh thức mới ra đời như liờn doanh cụng-tư, thành lập cơ sở tư nhõn, chuyển đổi sở hữu và chuyển giao quản lý, cụng ty hoỏ cỏc bệnh viện cụng. Cỏc nhà đầu tư tư nhõn nước ngoài cũng được phộp thành lập cỏc liờn doanh trong cỏc lĩnh vực quan trọng này ở quốc gia này.

Xột trong lĩnh vực y tế, Trung Quốc đang cố gắng tạo lập sự cõn bằng giữa trỏch nhiệm của nhà nước với cơ chế thị trường trong cung cấp dịch vụ y tế [89]. Sự cõn bằng này tạo lập khụng đơn giản mà đũi hỏi sự đổi mới rộng lớn trong khuụn khổ điều tiết nhà nước. Chẳng hạn, những bệnh viện sở hữu nhà nước hiện cú được phộp thiết lập đối tỏc cụng-tư nhằm thu hỳt đa dạng nguồn lực và ỏp dụng phong cỏch quản lý hiệu lực cao. Một số bệnh viện được phộp hợp đồng với bờn ngoài về dịch vụ quản lý, hành chớnh. Vớ dụ, chớnh quyền thành phố Suzhou và Jiangsu thực hiện đấu thầu quản lý hầu hết bệnh viện cụng nhưng vẫn duy trỡ sở hữu cụng. Nhiều bệnh viện cụng cũng được phộp chuyển đổi cơ cấu sở hữu. Ở vựng Zhejiang-Jiangsu, một số bệnh viện cụng được tư nhõn hoỏ, chớnh quyền địa phương tớch cực thu hỳt vốn đầu tư tư nhõn vào xõy dựng cơ sở y tế mới.

Cho dự vậy, nhà nước vẫn phải kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động của cỏc cơ sở y tế ngoài nhà nước, chẳng hạn về mức phớ dịch vụ y tế và giỏ cả dược phẩm, chất lượng khỏm chữa bệnh theo tiờu chuẩn quy định. Hoạt động y tế cộng đồng khụng thể là hoạt động thương mại thuần tuý mà là hoạt động bảo đảm sức khoẻ của tất cả con người trong xó hội. Trong giới hạn nhất định, sự đa dạng nhà cung cấp dịch vụ y tế (bao gồm nhà nước và tư nhõn) tạo ra sắc màu mới trong thị trường y tế ở Trung Quốc [73].

Đối với lĩnh vực giỏo dục và đào tạo, việc chuyển đổi được bắt đầu từ 1985 khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra “Nghị quyết cải cỏch hệ thống giỏo dục”. Theo đú, cỏc tổ chức phi chớnh phủ được khuyến khớch đầu tư hay tài trợ cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo. Như vậy, vị trớ độc quyền nhà nước trong cung cấp giỏo dục bị phõn tỏn và cơ hội cạnh tranh giữa nhiều chủ thể ngày càng mở rộng [90].

Trung Quốc quyết tõm thay đổi cơ cấu độc quyền nhà nước trong cung cấp dịch vụ giỏo dục, từng bước thành lập hệ thống giỏo dục mới hội tụ xung

quanh hệ thống nhà nước với sự trợ giỳp của cỏc lực lượng xó hội [91, tr.119]. Nếu như vào năm 1994, nguồn đầu tư của nhà nước chiếm tới 78,9% thỡ vào năm 2001 chỉ cũn 68,9%. Phần đầu tư cũn lại do cỏc tổ chức ngoài nhà nước đúng gúp, như doanh nghiệp, cỏ nhõn và tổ chức xó hội (Bảng 2.5).

Bảng2.5: Cơ cấu đầu tƣ vào giỏo dục, 1994-2001

Năm Tổng (%) Tỷ lệ cỏc nguồn đúng gúp (%) Nhà nƣớc Doanh nghiệp giỏo dục Cỏ nhõn & tổ chức xó hội Viện trợ Khỏc 1994 100 78,9 9,9 0,7 6,6 4,0 2001 100 68,9 20,7 1,6 4,8 4,0

Nguồn: Almanac of funding statistics in Chinese education. 2004

Xột ở phương diện chớnh sỏch và luật, Trung Quốc đó thực thi nhiều văn bản luật và quy định cho phộp đa dạng cỏc loại hỡnh giỏo dục và đào tạo, cho phộp cỏc tổ chức phi chớnh phủ tham gia đầu tư vào lĩnh vực này. Chẳng hạn, Quy định về thành lập cỏc trường dõn lập năm 1993, Luật khuyến khớch giỏo dục dõn lập năm 2003.

Trong bối cảnh kinh tế chớnh trị Trung Quốc, khỏi niệm “tư nhõn” cảm tưởng khụng phự hợp với hệ tư tưởng XHCN. Vỡ thế, những trường học sở hữu tư nhõn đều được dỏn mỏc “trường học phi nhà nước” [114] hay “trường dõn lập, dõn quản” [113]. Theo Lin Jing, “trường tư nhõn gồm cỏc loại hỡnh: (i) trường do cỏc nguồn vốn tư nhõn tài trợ toàn bộ, (ii) trường tư với sự trợ giỳp nhà nước; (iii) trường do nhà nước quản lý với tài trợ của tư nhõn; (iv) trường sở hữu nhà nước nhưng tư nhõn vận hành; (v) trường cộng đồng; (vi) trường hợp tỏc xó của Hoa Kiều”.

Mạng lưới cỏc trường tư nhõn cũn tiềm năng phỏt triển rộng lớn ở Trung Quốc trong thời gian tới và sự cạnh tranh của chỳng với trường cụng sẽ rất lớn. Đặc biệt trong những vựng hay tỉnh lỵ phỏt triển và mở cửa như Thẩm Quyến, Thượng Hải, Hạ Mụn, cỏc loại hỡnh giỏo dục tư nhõn phỏt triển mạnh [88]. Bằng quy chế đặc biệt của cỏc khu vực kinh tế này, cỏc trường tư nhõn

trong nước và cỏc trường học nước ngoài được tự do gia nhập ngành để cung cấp dịch vụ chất lượng cao trờn cơ sở cú tớnh tới khả năng thanh toỏn phự hợp của người học. Vỡ thế ở những nơi đú, sự cạnh tranh giữa cỏc hỡnh thức giỏo dục cụng lập và tư nhõn trở nờn sụi động hơn.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh đối với khu vực công kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề của Việt Nam (Trang 81)