mụi trƣờng trong luật hỡnh sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến nay
Cụng tỏc bảo vệ mụi trường đó được Đảng, Nhà nước và Quốc hội rất quan tõm, nhiều chủ trương, chớnh sỏch đó đề ra và được thực hiện như: Chỉ thị số 7/TTg ngày 16/01/1964 về việc thu tiền bỏn khoỏng lõm sản và chi tiền nuụi rừng; Nghị quyết số 183/CP ngày 25/9/1966 về cụng tỏc trồng cõy gõy rừng và đặc biệt là Phỏp lệnh qui định bảo vệ rừng ngày 11/9/1972. Điều đỏng
chỳ ý nhất trong giai đoạn này là việc coi bảo vệ mụi trường là đũi hỏi Hiến định. Điều 36, Hiến phỏp 1980 quy định: “Cỏc cơ quan Nhà nước, xớ nghiệp, hợp tỏc xó, đơn vị vũ trang nhõn dõn và cụng dõn đều cú nghĩa vụ thực hiện chớnh sỏch bảo vệ, cải tạo và tỏi sinh cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ và cải tạo mụi trường”. Quy định này, đó đặt cơ sở phỏp lý quan trọng và cơ bản nhất cho sự điều chỉnh của phỏp luật đối với việc bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn và những yếu tố bao quanh nú. Song, từ năm 1980 đến 1992 việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật để làm cơ sở cho cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường trờn thực tế gần như bị buụng lỏng [24].
Trước tỡnh hỡnh trờn, Đại hội Đảng VII (1991) thấy rừ ảnh hưởng và tỏc dụng to lớn của mụi trường đối với con người và sự phỏt triển bền vững của đất nước, ý thức bảo vệ mụi trường mới được nhận thức khỏ đầy đủ thụng qua việc quy định nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong xó hội trong việc bảo vệ mụi trường. Điều 29 Hiến phỏp 1992 quy định: “Cỏc tổ chức, cỏ nhõn, phải thực hiện cỏc qui định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường”. Điều 29 Hiến phỏp cũn “Nghiờm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyờn và hủy hoại mụi trường”. Với quy định trờn cho thấy, Hiến phỏp 1992 đó thể hiện rừ thỏi độ của Đảng, Nhà nước và Quốc hội trước những thỏch thức của mụi trường thụng qua việc xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý của cỏc thành viờn trong xó hội đối với cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Để cụ thể húa Hiến phỏp 1992, lần lượt cỏc văn bản phỏp luật được Quốc hội thụng qua như: Luật Bảo vệ mụi trường; Luật tài nguyờn nước; BLHS; Bộ luật Dõn sự; Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh và nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện trong lĩnh vực mụi trường và gần đõy nhất là Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chớnh trị về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Trờn cơ sở cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về cụng tỏc bảo vệ mụi
trường, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 02/12/2003 phờ duyệt Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 ban hành định hướng Chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam (Chương trỡnh Nghị sự 21 của Việt Nam) và mới đõy, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 02/02/2005 ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW. Cú thể núi, giai đoạn này đỏnh dấu sự phỏt triển mạnh mẽ của hệ thống phỏp luật về mụi trường ở nước ta. Số lượng cỏc văn bản phỏp luật về lĩnh vực này được ban hành ngày một nhiều hơn, cỏc quy định cũng đó tập trung hơn tạo nờn một hệ thống phỏp luật ngày một thống nhất và đồng bộ. Điều này đó gúp phần tớch cực, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường [23].