Mặt khỏch quan của tội phạm là mặt bờn ngoài của sự xõm hại nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự, tức là sự thể hiện cỏch xử sự cú tớnh chất tội phạm trong thực tế khỏch quan [11, tr.344].
Cỏc tội phạm về mụi trường cú thể được thực hiện bằng hành động hoặc khụng hành động vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giữ gỡn và bảo vệ mụi trường. Cỏc hành vi tội phạm về mụi trường rất đa dạng: gõy ụ nhiễm mụi trường, huỷ hoại tài nguyờn mụi trường, khụng thực hiện quy tắc bảo vệ mụi trường, gõy dịch bệnh; v.v... Những hành vi trong mặt khỏch quan của tội phạm về mụi trường là sự thể chế hoỏ trong lĩnh vực hỡnh sự những hành vi bị nghiờm cấm quy định trong Luật Bảo vệ mụi trường (Điều 29):
sự là thường sử dụng kết cấu dẫn chiếu. Để xỏc định việc thực hiện tội phạm về mụi trường thường phải căn cứ vào việc xỏc định cỏc hành vi vi phạm cỏc quy tắc về sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường, trong đú cỏc quy tắc này được quy định trong những văn bản chuyờn ngành khỏc. Vớ dụ, muốn khẳng định hành vi gõy ụ nhiễm khụng khớ theo Điều 182, thỡ cần căn cứ trờn cơ sở giới hạn tối đa được phộp thải vào khụng khớ cỏc chất độc, khúi, bụi v.v... Giới hạn này được quy định cụ thể trong qui chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ban hành (TCVN 5939- 2005). Vỡ vậy, để cú thể ỏp dụng chớnh xỏc Bộ luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường cần phải vận dụng chớnh xỏc cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về bảo vệ mụi trường, trong đú cần đặc biệt lưu ý một số văn bản quan trọng như:
- Luật Bảo vệ mụi trường (2005), (2014); - Luật đa dạng sinh học (2008);
- Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng (2004); - Luật Tài nguyờn nước (1998);
- Luật Thuỷ sản (2003).
Nghị định 159/NĐ-CP ban hành ngày 30/10/2007 về nội dung xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản; Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường;
Nghị định của Chớnh phủ số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tài nguyờn nước;
Nghị định của Chớnh phủ số 77/2007/NĐ-CP ngày 10/5/2007 Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực khoỏng sản.
- Danh mục một số loại phế liệu ban hành kốm theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.
- Danh mục CTNH ban hành kốm theo Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.
Phần lớn cỏc tội phạm về mụi trường cú cấu thành vật chất (9 trong số 11 tội: Điều 182, Điều 185, 186, Điều 188, Điều 189, Điều 191). Để khẳng định tội phạm hoàn thành cần chứng minh được những hành vi vi phạm gõy hậu quả cụ thể. Trong diễn biến xõm hại mụi trường phức tạp và phổ biến hiện nay, việc xõy dựng cỏc tội phạm về mụi trường với cấu thành vật chất chưa phỏt huy hết được vai trũ của mỡnh đối với việc gỡn giữ và bảo vệ mụi trường. Những hành vi tàn phỏ, huỷ hoại mụi trường sống cần được ngăn chặn ngay từ đầu và cú những biện phỏp chế tài kiờn quyết. Đõy là một trong số những điều kiện cơ bản để giữ vững sự tăng trưởng ổn định về mặt kinh tế, đảm bảo chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện. Việc nghiờn cứu và sửa đổi cỏc quy định của BLHS về bảo vệ mụi trường thụng qua việc xử lý ngay từ khi thực hiện cỏc hành vi vi phạm là hết sức cần thiết. Căn cứ để xử lý hỡnh sự cỏc hành vi này khụng dựa vào đỏnh giỏ hậu quả mà cú thể bằng việc xỏc định quy mụ vi phạm. Núi một cỏch khỏc, nờn thay đổi tớnh chất của cấu thành cỏc tội phạm về mụi trường sang cấu thành hỡnh thức là chủ yếu.
Hậu quả trong cỏc tội phạm về mụi trường được quy định trong cỏc cấu thành cơ bản là “hậu quả nghiờm trọng”. Ngoài ra, trong một số cấu thành với tỡnh tiết tăng nặng sử dụng thuật ngữ “hậu quả rất nghiờm trọng” hoặc “hậu quả đặc biệt nghiờm trọng”. Đõy là những tiờu chớ mang tớnh chất tương đối, rất khú xỏc định chớnh xỏc vỡ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau như: tớnh chất của hành vi, quy mụ của hành vi, thiệt hại vật chất, khả năng khắc phục những thiệt hại cho mụi trường; v.v… Đặc biệt, trong lĩnh vực mụi trường việc đỏnh giỏ mức độ của thiệt hại cú những đặc thự riờng. Thật khụng hợp lý nếu chỉ đơn giản ỏp dụng những quy định của phỏp luật xỏc định tớnh chất nghiờm trọng, mà được ỏp dụng cho cỏc tội phạm khỏc như xõm phạm tài sản
riờng cụng dõn, cho cỏc tội phạm về mụi trường. Để cú thể ỏp dụng chớnh xỏc cỏc quy định của BLHS đối với cỏc tội phạm về mụi trường, cần cú một sự hướng dẫn riờng cụ thể từ phớa cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước, nhất là TANDTC, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, đối với cỏc loại “hậu quả” quy định trong chương này.
Xỏc định cỏc hành vi phạm tội về mụi trường cũng cần chỉ rừ mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc hành vi vi phạm với những hậu quả xảy ra. Những thiệt hại về mụi trường phải phỏt sinh trực tiếp và chủ yếu từ chớnh cỏc hành vi vi phạm.
Trờn cơ sở xỏc định hậu quả của cỏc hành vi vi phạm, cú thể xỏc định tớnh chất hoàn thành của tội phạm.
Tội phạm về mụi trường với cấu thành hỡnh thức. Đú là tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187); tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật theo danh mục loại nguy cấp, quý hiếm được -u
tiên bảo vệ (Điều 190). Để xỏc định tội phạm đó hoàn thành, khụng cần thiết
phải cú hậu quả xảy ra. Thời điểm tội phạm hoàn thành được tớnh từ thời điểm thực hiện hành vị liệt kờ tại cỏc điều trờn điều trên như: đưa ra khỏi vựng dịch bệnh động vật cú khả năng truyền dịch bệnh cho người; săn bắn động vật hoang dó; v.v...
Cấu thành của một số tội phạm về mụi trường đũi hỏi phải cú dấu hiệu bắt buộc về việc đó bị xử phạt hành chớnh (Điều 187, Điều 188, Điều 189). Việc quy định dấu hiệu đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh trong cỏc tội phạm về mụi trường cú một số vấn đề và nội dung cần lưu ý sau:
Việc quy định dấu hiệu này trong cỏc cấu thành tội phạm về mụi trường nhằm tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn đối với việc bảo vệ mụi trường. Hành vi vi phạm của những người đó bị xử phạt hành chớnh chứng tỏ tớnh hệ thống của sự vi phạm, sự ngoan cố của người vi phạm đối với những hành vi
xõm hại mụi trường, cũng như ý thức khụng tốt về việc bảo vệ mụi trường. Điều này núi lờn tớnh nguy hiểm xó hội cao hơn, và vỡ vậy những người đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường cần thiết phải bị xử lý một cỏch kiờn quyết thụng qua cỏc chế tài hỡnh sự, kể cả trường hợp hành vi vi phạm lặp lại chưa dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng như quy định trong BLHS.
Dấu hiệu về việc đó bị xử phạt hành chớnh trong một số tội phạm về mụi trường chỉ cú thể là cơ sở cho việc định tội cụ thể nếu như đú là việc xử phạt hành chớnh đối với hành vi xõm hại mụi trường cựng loại và chưa hết thời hiệu để được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh. Nội dung của cỏc điều trong BLHS phần cỏc tội phạm về mụi trường thể hiện rất rừ kết luận này khi sử dụng kết cấu “đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này”. Đối với thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chớnh, Phỏp lệnh Xử phạt vi phạm hành chớnh (2002) quy định rừ ràng trong khoản 1 Điều 10 và thời hạn này là 1 năm.