Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường ngày càng gia tăng như hiện nay trờn cả nước núi chung, trờn địa bàn thủ đụ Hà Nội núi riờng, trong đú phải kể đến một số nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
* Nguyờn nhõn về kinh tế - xó hội
Thành phố Hà Nội là trung tõm kinh tế chớnh trị của cả nước. Nền kinh tế của nước ta đó cú những bước phỏt triển, từng bước hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đang được hoàn thiện dần với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hỡnh thức tổ chức kinh doanh và hỡnh thức phõn phối. Bước đầu đó thiết lập cơ chế nhằm bảo đảm cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiờn, sau hơn 20 năm đổi mới, thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta vẫn chưa đồng bộ, cỏc yếu tố của nền kinh tế thị trường vẫn chưa được hỡnh thành đầy đủ. Bờn cạnh đú, ảnh hưởng từ mặt trỏi nền kinh tế thị trường đó tỏc động đến cỏc chuẩn mực xó hội, giỏ trị đạo đức truyền thống; khoảng cỏch giàu nghốo tăng, số người thất nghiệp cao, cỏc hoạt động kinh doanh, dịch vụ, văn húa phẩm đồi trụy phỏt triển lan rộng đến cỏc vựng nụng thụn sõu, làm suy thoỏi đạo đức một bộ phận thanh thiếu niờn nụng thụn.
Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ cũng kộo theo nhiều hệ lụy. Sự phỏt triển của cụng nghiệp húa, của sự biến đổi khú hậu kốm theo những mặt tiờu cực của nú đó tỏc động mạnh mẽ đến lối sống, hành xử của cỏc cỏ nhõn, bờn cạnh đú sự thiếu sút trong quản lý văn hoỏ - xó hội của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội, do khụng đỏnh giỏ hết tớnh chất phức tạp, nghiờm trọng của tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật của người phạm tội nờn việc đề ra cỏc chủ trương, biện phỏp phũng ngừa, ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm phạm luật chưa thực sự hiệu quả.
Bờn cạnh đú, ý thức phỏp luật và đấu tranh phũng, chống tội phạm của quần chỳng nhõn dõn cũn chưa cao. Khụng ớt người dõn cũn cú thỏi độ thờ ơ, lónh cảm với những hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra trong xó hội. Một bộ phận người dõn cú trỡnh độ văn húa, nhận thức thấp, lười lao động, thiếu ý thức chấp hành phỏp luật, sẵn sàng vi phạm phỏp luật để thỏa món nhu cầu cỏ nhõn.
* Nguyờn nhõn từ bất cập, hạn chế trong cụng tỏc quản lý nhà nước, quản lý xó hội
Một là, cụng tỏc quản lý xó hội trờn cỏc lĩnh vực chưa đồng bộ, cũn nhiều sơ hở, thiếu sút, nhất là trong cụng tỏc quản lý kinh tế, quản lý đất đai, quản lý cư trỳ, quản lý ngành nghề kinh doanh cú điều kiện; cụng tỏc thanh tra, kiểm tra theo ngành, lĩnh vực chưa thực sự chặt chẽ, hiệu quả.
Hai là, cụng tỏc quản lý, giỏo dục người phạm tội tại cộng đồng dõn cư chưa được cỏc ngành, đoàn thể ở cơ sở quan tõm đỳng mức, cũn nhiều sơ hở. Việc đấu tranh, xử lý đối tượng phạm tội ở những địa bàn nhạy cảm về an ninh chớnh trị cũn gặp một số khú khăn đó làm giảm hiệu quả răn đe tội phạm. Tỡnh trạng thanh thiếu niờn hư, học sinh bỏ học, vi phạm phỏp luật gia tăng nhưng cụng tỏc phối hợp quản lý đối với số này cũn lỳng tỳng.
Ba là, nhiều mõu thuẫn, bức xỳc, tranh chấp trong nội bộ nhõn dõn chưa được cấp cơ sở phỏt hiện, ngăn chặn và giải quyết kịp thời. Điều này đó
làm phỏt sinh một số tội phạm do nguyờn nhõn xó hội, nhất là cỏc vụ giết người, cố ý gõy thương tớch, hủy hoại tài sản, chống người thi hành cụng vụ, bắt giữ người trỏi phỏp luật...
Bốn là, cụng tác phụ́i hợp giữa gia đình , nhà trường và cỏc đoàn t hể xã hụ ̣i trong viờ ̣c giáo du ̣c thanh thiờ́u niờn còn nhiờ̀u bṍt cõ ̣p . Đõy cũng là nguyờn nhõn làm cho mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n giới trẻ sụ́ng thờ ơ , vụ trách nhiờ ̣m với gia đình, cụ ̣ng đụ̀ng và xã hụ ̣i, văn húa ứng xử xuống cấp.
Năm là, mụi trường xó hội tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến trẻ em bị bạo lực, bị xõm hại trong khi đú cụng tỏc phũng ngừa trẻ em bị tổn thương, bị bạo lực, xõm hại, bị buụn bỏn, búc lột sức lao động chưa được chỳ trọng quan tõm đỳng mức, cỏc hoạt động bảo vệ trẻ em mới chỉ quan tõm nhiều đến việc trợ giỳp khi sự kiện đó xảy ra.
* Nguyờn nhõn từ bất cập, hạn chế trong hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật và cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật
Hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về kinh tế - xó hội chưa đồng bộ, cũn nhiều sơ hở, thiếu sút; chế tài xử lý vi phạm (cả xử lý hành chớnh và xử lý hỡnh sự) chưa đủ sức răn đe và cũn nhiều bất cập. Phương thức thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi trong khi hệ thống phỏp luật về đấu tranh phũng, chống tội phạm cũn thiếu và cũn nhiều sơ hở, nhất là trong lĩnh vực phũng, chống tham nhũng, ụ nhiễm mụi trường, tội phạm sử dụng cụng nghệ cao, tội phạm cú yếu tố nước ngoài.
Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, cỏc chủ trương, biện phỏp về bảo đảm an ninh trật tự, phũng ngừa vi phạm phỏp luật, phũng chống tội phạm chưa được tiến hành thường xuyờn, liờn tục, sõu rộng và mạnh mẽ, nội dung chưa thật sỏt hợp với từng loại đối tượng, địa bàn cơ sở nờn hiệu của cũn nhiều hạn chế.
* Nguyờn nhõn từ bất cập, hạn chế trong cụng tỏc phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật
Thứ nhất, cụng tỏc phũng ngừa, chống vi phạm phỏp luật và tội phạm, phũng, chống tham nhũng, cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn cũn cú những hạn chế. Cụng tỏc phỏt hiện, xử lý vi phạm phỏp luật và tội phạm, tham nhũng hiệu quả chưa cao, hiệu lực răn đe, phũng ngừa thấp. Tiến độ và chất lượng giải quyết nhiều vụ ỏn, nhất là cỏc vụ ỏn về kinh tế, tham nhũng lớn, trọng điểm cũn kộo dài, chưa nghiờm minh. Năng lực và trỏch nhiệm của một bộ phận cỏn bộ tư phỏp cũn yếu, nhiều trường hợp tiờu cực, sa sỳt phẩm chất đạo đức, vi phạm phỏp luật, một số trường hợp phải xử lý hỡnh sự [30].
Thứ hai, sự phối hợp hoạt động giữa cỏc cấp ngành, cỏc cơ quan, tổ chức trong phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm phỏp luật cũn thiếu đồng bộ, chưa thường xuyờn; chưa đạt hiệu quả như mong muốn do cú sự chồng chộo về chức năng nhiệm vụ và do năng lực chuyờn mụn hạn chế.
Thứ ba, cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú lỳc, cú nơi chưa thực sự chặt chẽ, hiệu quả, dẫn tới việc nhận thức và vận dụng cỏc quy định của BLHS giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa cú sự thống nhất.
Thứ tư, cụng tỏc vận động quần chỳng tham gia đấu tranh phũng chống tội phạm núi riờng và vi phạm phỏp luật núi chung chưa được duy trỡ thường xuyờn, sõu rộng và đõ̀u tư đúng mức ; chưa quan tõm đờ́n các đụ́i tượng là người lao đụ ̣ng, hụ ̣i viờn các tụ̉ chức đoàn thờ̉ , do đó hiờ ̣u quả cụng tác tuyờn truyờ̀n chưa cao , chưa tạo được phong trào quần chỳng đấu tranh chống tội phạm sõu rộng trong xó hội.
Thứ năm, một bộ phận cỏn bộ, cụng chức và nhõn dõn cũn chủ quan, mất cảnh giỏc, chưa nờu cao tinh thần, ý thức phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Sự hiểu biết và ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn cũn thấp.
* Nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh và nhà trường
Cỏc nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh và nhà trường cũng gúp phần làm gia tăng tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm. Điều này thể hiện ở chỗ:
Một là, nhận thức của cỏc gia đỡnh về cỏc giỏ trị văn húa, gia đỡnh, đạo đức thay đổi, phương phỏp quản lý, giỏo dục con cỏi trong một số gia đỡnh khụng đỳng. Điều này làm gia tăng tỉ lệ trẻ em lang thang, trẻ em tham gia thực hiện tội phạm,.... Bờn cạnh đú, một số gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt như: cha mẹ ly hụn, cha mẹ đang chấp hành hỡnh phạt, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa… cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng gia tăng của tội phạm và cỏc vi phạm phỏp luật.
Hai là, cỏc chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong trường học chưa được chỳ trọng và phần lớn mang tớnh hỡnh thức, chưa cú nhiều giải phỏp quản lý, giỏo dục và giỳp đỡ cỏc học sinh chưa ngoan. Bờn cạnh đú, sự phối hợp trao đổi thụng tin, liờn lạc giữa gia đỡnh và nhà trường thiếu chặt chẽ cũng là điều kiện để cỏc đối tượng xấu lợi dụng lụi kộo cỏc em vào con đường vi phạm phỏp luật.
Ngoài ra, một số nguyờn nhõn khỏc như: Do nhận thức của người dõn tại địa bàn Hà Nội và cỏc tỉnh giỏp ranh về cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn hạn chế. Bờn cạnh đú, vỡ mục đớch lợi nhuận nờn cỏc đơn vị sản xuất, cỏ nhõn bất chấp tỏc hại của việc sản xuất, kinh doanh đến mụi trường vẫn hoạt động mà khụng tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về vấn đề mụi trường tại khu vực này đó được quan tõm nhưng chưa đạt hiệu quả tốt, cỏn bộ phụ trỏch về cụng tỏc bảo vệ mụi trường tại cơ sở chưa cú hoặc cú nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Một số đơn vị chức năng khụng quan tõm đến việc xử lý cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm thuộc trỏch nhiệm quản lý của đơn vị mỡnh.
chức năng trờn địa bàn chưa thực sự chặt chẽ, kịp thời, mới chỉ dừng lại ở việc tham gia cỏc đoàn kiểm tra liờn ngành. Chưa cú sự phối hợp trong phỏt hiện, xử lý vụ việc cụ thể, nếu cú thỡ sự phối hợp lại chậm so với yờu cầu.
Cỏc vụ việc đó được lực lượng Cảnh sỏt Mụi trường phỏt hiện ngày một nhiều nhưng chưa được đưa ra điều tra, truy tố, xột xử.
Do dõn số tăng quỏ nhanh cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa khụng hợp lý là một trong những khú khăn cho cụng tỏc quản lý, đảm bảo mụi trường tại thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh giỏp ranh.
Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về bảo vệ mụi trường đó được triển khai nhưng hiệu quả tuyờn truyền chưa cao, chưa sõu rộng.
Chƣơng 2
PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRấN THẾ GIỚI VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MễI TRƢỜNG