Khỏch thể của tội phạm mụi trường

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 60)

Khỏch thể của tội phạm là vấn đề trung tõm của khoa học luật hỡnh sự, bởi nú cú ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn. Mỗi tội phạm cụ thể đều xõm phạm một khỏch thể cụ thể. Và cú thể núi đối với cỏc tội phạm về mụi trườngkhỏch thể loại của cỏc tội phạm về mụi trường là tổng thể những quan hệ xó hội về giữ gỡn mụi trường trong sạch, sử dụng hợp lý những tài nguyờn của nú và đảm bảo an toàn mụi trường cho dõn cư.

Để hiểu khỏch thể của tội phạm về mụi trường cần làm rừ khỏi niệm "mụi trường". Khỏi niệm này được đưa ra trong Luật Bảo vệ mụi trường 2005, theo đú “Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và vật chất nhõn tạo bao quanh con người, cú ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phỏt

triển của con người và sinh vật” (khoản 1 Điều 3). Đặc biệt, Luật khụng chỉ xõy dựng khỏi niệm về mụi trường, mà cũn chỉ rừ những bộ phận cấu thành của mụi trường. “Thành phần mụi trường là cỏc yếu tố vật chất tạo thành mụi trường như: đất, nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sang, sinh vật, hệ sinh thỏi và cỏ hỡnh thỏi sinh vật khỏc” (khoản 1 Điều 3). Nội dung của cỏc quan hệ xó hội là khỏch thể của tội phạm về mụi trường khụng giới hạn trong một lĩnh vực nào, như trong hoạt động kinh tế chẳng hạn. Hậu quả của những hành vi xõm hại mụi trường gõy ra khụng chỉ đối với hoạt động kinh tế, mà đối với toàn bộ cuộc sống trờn trỏi đất.

Trờn cơ sở phõn tớch khỏch thể của loại tội phạm này, khỏch thể trực tiếp trong từng tội phạm là những quan hệ xó hội cụ thể về bảo vệ và sử dụng hợp lý những bộ phận cấu thành của mụi trường, cũng như đảm bảo an toàn mụi trường cho dõn cư. Vớ dụ, khỏch thể của tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản là cỏc quan hệ xó hội về bảo vệ và sử dụng hợp lý những nguồn lợi thuỷ sản, tức cỏc quan hệ về bảo vệ và sử dụng hợp lý sụng, hồ, biển.

Đối tượng của tội phạm về mụi trường chớnh là đối tượng của cỏc hành vi xõm hại đến mụi trường. Đú là những bộ phận cấu thành của mụi trường mà đó được liệt kờ trong (khoản 1 Điều 3) Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005. Những bộ phận này hỡnh thành và tồn tại một cỏch tự nhiờn, hoặc cú sự kết tinh của lao động con người nhưng vẫn tồn tại trong thiờn nhiờn hoặc được đưa vào thiờn nhiờn để thực hiện chức năng sinh vật và những chức năng tự nhiờn khỏc. Chớnh bởi bản chất gắn với tự nhiờn nờn những thành phần cấu thành mụi trường cú thể phõn biệt được với những đối tượng tội phạm khỏc mà thường được biết dưới dạng “hàng húa” hay “tài sản”.

Như vậy, căn cứ vào đối tượng và khỏch thể của tội phạm cú thể phõn chia những hành vi xõm hại mụi trường được luật hỡnh sự bảo vệ thành hai nhúm:

Nhúm thứ nhất bao gồm cỏc hành vi xõm phạm trực tiếp đến cỏc yếu

tố của mụi trường như: Vi phạm cỏc yờu cầu về gỡn giữ, bảo vệ mụi trường; đưa vỏo sử dụng cỏc cụng trỡnh làm ảnh hưởng xấu đến tỡnh trạng mụi trường xung quanh và sức khỏe của con người; gõy ụ nhiễm mụi trường xung quanh như mụi trường khụng khớ, mụi trường nước, mụi trường đất…; vi phạm cỏc qui định về bảo quản, sử dụng và vận chuyển cỏc chất húa học, cỏc chất phúng xạ, cỏc chất bức xạ, cỏc độc tố, cỏc chất vi sinh, cỏc chất sinh học, dầu, khớ gas… gõy thiệt hại cho mụi trường xung quanh và sức khoẻ con người.

Nhúm thứ hai bao gồm cỏc tội xõm phạm trật tự phỏp luật mụi trường

và cỏc qui định trong cỏc thành phần mụi trường như: Vi phạm cỏc qui định về bảo vệ và sử dụng đất hoặc cỏc tài nguyờn trong lũng đất; vi phạm cỏc quy định về bảo vệ và sử dụng rừng hoặc cỏc tài nguyờn rừng; hủy hoại hoặc làm hư hỏng cỏc cụng trỡnh thiờn nhiờn, cỏc vựng tự nhiờn được bảo vệ đặc biệt.

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)