trong luật hỡnh sự Việt Nam
Bảo vệ mụi trường được quan tõm từ rất sớm ở Việt Nam. Ngay sau khi giành được chớnh quyền và bước vào giai đoạn xõy dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kờu gọi toàn dõn trồng cõy gõy rừng, đồng thời phỏt động phong trào “Tết trồng cõy” để bảo vệ mụi trường xanh - sạch - đẹp mà đến nay đó trở thành nếp sống văn húa của cả nước.
Trờn phạm vi toàn cầu đó cú nhiều giải phỏp mang tớnh tổng thể ở phạm vi quốc tế đó được đưa ra. Năm 1992, Liờn Hợp quốc thụng qua “Cụng ước về bảo vệ mụi trường”, “Tuyờn ngụn của trỏi đất” và “Mụi trường trong trong thế kỷ XXI”. Cựng với xu thế chung của nhõn loại, Việt Nam ngày càng coi trọng hơn sự nghiệp bảo vệ mụi trường, đó và đang thực hiện nhiều giải phỏp khỏc nhau, vừa mang tớnh chiến lược vừa mang tớnh cụ thể để bảo vệ mụi trường cú hiệu quả hơn. Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đang phỏt triển mạnh mẽ và đầy triển vọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nhưng đi kốm với những thành tựu đú lại phỏt sinh một vấn nạn rất đỏng bỏo động cú thể ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển ổn định bền vững của đời sống kinh tế - xó hội nước ta, đú là nạn ụ nhiễm mụi trường. Vấn đề bảo vệ mụi trường đó được Nhà nước quan tõm. Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta đó ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt của việc bảo vệ mụi trường và do vậy đó ghi nhận điều đú ở Hiến phỏp năm 1992 của nước ta (Điều 29) đó quy định rừ: “Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, mọi cỏ nhõn phải thực hiện cỏc quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường. Nghiờm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyờn và huỷ hoại mụi trường” [41].
Trờn cơ sở quy định hiến định đú, Nhà nước ta đó ban hành nhiều loại văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau để ngăn chặn, phũng chống, xử lý triệt để cỏc hành vi xõm hại đến mụi trường. Trong số cỏc biện phỏp phỏp lý được sử dụng để bảo vệ mụi trường cú biện phỏp phỏp lý hỡnh sự. Trong BLHS năm 1999 của nước ta, lần đầu tiờn nhà lập phỏp nước ta đó xõy dựng một chương riờng - Chương XVII: Cỏc tội phạm về mụi trường. Điều đú thể hiện sự phỏt triển của tư duy phỏp lý hỡnh sự trong việc phũng chống cỏc hành vi nguy hiểm xõm phạm mụi trường ở nước ta.
Việc bảo vệ mụi trường bằng cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự chớnh là việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường. Phạm vi của việc bảo vệ mụi trường bằng cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự và hiệu quả của việc bảo vệ đú ở một mức độ rất lớn tuỳ thuộc vào việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm xõm phạm lĩnh vực núi trờn. Do vậy, cần phải xem xột một cỏch kỹ lưỡng, đầy đủ cỏc nhõn tố quyết định mức độ, tớnh chất và cỏc phương thức của việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường [24].
Sự cần thiết khỏch quan của việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm, cho xó hội xõm phạm mụi trường, trước hết, được quyết định bởi tớnh nguy hiểm ngày càng cao của cỏc hành vi xõm hại lĩnh vực mụi trường và sự thay đổi trong tớnh chất của tớnh nguy hiểm của cỏc hành vi xõm hại đú. Trong điều kiện phỏt triển của khoa học và cụng nghệ xó hội loài người phải đối đầu với sự cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn ngày càng tăng lờn nhanh chúng, với sự ụ nhiễm khụng khớ, nước và đất rất cú hại cho sức khoẻ và đời sống của con người, với sự tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật. Trong những điều kiện như vậy, thiệt hại gõy ra cho mụi trường cú những thuộc tớnh (tớnh chất) mới thể hiện ở chỗ: thiệt hại đú mang nhiều khớa cạnh hơn, tức là làm thương tổn đến những yếu tố khỏc nhau của mụi trường và làm rối loạn cỏc chức năng khỏc nhau của mụi trường trong đời sống xó hội, thiệt hại đú khụng thể phục hồi được bằng cỏc lực lượng thiờn nhiờn hoặc bằng hoạt động của con người và cuối cựng thiệt hại đú cú thể đe doạ cỏc giỏ trị xó hội quan trong nhất, cả chớnh sự phồn vinh và sự tồn tại của thế hệ hụm nay và của cỏc thế hệ trong tương lai. Nếu như đối với thiờn nhiờn chỉ cú quan hệ mang tớnh chất tiờu thụ, hỏm lợi mà khụng cú tớnh chất bảo vệ, thỡ trong điều kiện hiện nay cỏi đú cú nghĩa là hoạt động phỏ hoại xó hội, là tội phạm chống đối tớnh mạng và sức khoẻ của cỏc thế hệ hụm nay và cỏc thế hệ trong tương lai. Xuất phỏt
từ nhận thức như vậy, cỏc nhà làm luật nước ta đó sử dụng cỏc biện phỏp hỡnh sự để đấu tranh với cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường. Việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường đó ghi nhận trong BLHS ở một chừng mực rất lớn được quyết định bởi trạng thỏi và sự phỏt triển của cỏc ngành phỏp luật khỏc, trước hết là luật hiến phỏp và luật mụi trường. Tội phạm hoỏ cỏc hành vi đú đó xuất phỏt từ cỏc tư tưởng, nguyờn tắc, yờu cầu đó được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 1992 về bảo vệ mụi trường, như ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường đối với lợi ớch của cỏc thế hệ hụm nay và mai sau: cần phải bảo vệ tất cả cỏc yếu tố của mụi trường bằng tổng thể cỏc biện phỏp khỏc nhau; nghĩa vụ của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội và mọi cỏ nhõn trong việc bảo vệ mụi trường và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn; xử lý thớch đỏng cỏc hành động làm suy kiệt tài nguyờn và huỷ hoại mụi trường. Những tư tưởng, nguyờn tắc, yờu cầu đú được thể hiện tập trung ở Điều 29 và ở nội dung cỏc điều khỏc của Hiến phỏp năm 1992 của nước ta. Việc tội phạm húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường được xỏc định bởi cả những nhõn tố đũi hỏi chớnh trị thuộc cả chớnh sỏch đối nội lẫn chớnh sỏch đối ngoại của Nhà nước ta.
Ngoài ra, xột về chớnh sỏch đối nội, phỏp luật hỡnh sự được coi như là một trong những biện phỏp để thực hiện chức năng bảo vệ mụi trường với tư cỏch là một trong những chức năng độc lập của Nhà nước ta. Trong quan hệ chớnh trị, việc khẳng định và đề cao chức năng đú thể hiện trỏch nhiệm của Nhà nước trước nhõn dõn về việc bảo đảm sự bỡnh yờn về sinh thỏi cho cuộc sống của cỏc thế hệ hiện nay và mai sau. Việc thừa nhận quyền được sống trong mụi trường trong lành của cụng dõn gắn rất chặt với việc tồn tại và thực hiện chức năng đú. Như vậy, việc bảo vệ mụi trường trong lành của cụng dõn gắn rất chặt với việc tồn tại và thực hiện chức năng đú. Do đú, việc
bảo vệ mụi trường bằng phỏp luật hỡnh sự khụng chỉ là phương tiện để thực hiện chiến lược, chương trỡnh, chớnh sỏch bảo vệ mụi trường quốc gia mà cũn là một trong những bảo đảm cho việc thực hiện quyền sống trong mụi trường trong lành của cụng dõn. Và chớnh điều này làm cơ sở cho cỏc nhà làm luật nước ta tội phạm húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm đến mụi trường [43].
Bờn cạnh đú, xột về quan hệ đối ngoại, phỏp luật hỡnh sự nước ta là phương tiện để thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường được quy định trong cỏc cụng ước và văn bản quốc tế khỏc mà Việt Nam tham gia. Cỏc cụng ước quốc tế đú buộc cỏc quốc gia ký kết, trong đú cú nước ta, quy định và ỏp dụng cỏc biện phỏp TNHS đối với cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường. Cú một số cụng ước và văn bản quốc tế quy định TNHS đối với cỏc hành vi xõm phạm mụi trường nhất định. Theo cỏc cụng ước và cỏc văn bản quốc tế đú trong BLHS năm 1985 trước đõy của nước ta, BLHS năm 1999 và trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999 đó cú nhiều quy phạm phỏp luật tương ứng. Cú thể khẳng định rằng trong quỏ trỡnh phỏt triển sự hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường số lượng cỏc quy phạm quy định cỏc tội phạm về mụi trường ngày càng tăng lờn. Do vậy, sự phỏt triển mang tớnh nguyờn tắc được thể hiện trong việc soạn thảo và ỏp dụng cỏc cụng ước và bộ luật mang tớnh khu vực lẫn mang tớnh quốc tế đó trở thành mụ hỡnh cho việc xõy dựng phỏp luật quốc gia về bảo vệ mụi trường [15].
Trong quỏ trỡnh quy định tội danh cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường cần phải cõn nhắc vai trũ và vị trớ của phỏp luật hỡnh sự trong hệ thống cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Và điều đú đó được nhà lập phỏp chỳng ta nhận thức tương đối đầy đủ trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc tội phạm về mụi trường khi ban hành BLHS. Ở đõy cần phải nhận thấy rằng phỏp luật hỡnh sự khụng phải là biện phỏp chớnh, cơ bản để bảo vệ mụi trường.
Trong sự nghiệp bảo vệ mụi trường thỡ phỏp luật hỡnh sự cú khả năng mang tớnh hạn chế khỏch quan. Thứ nhất, phỏp luật hỡnh sự khụng cú khả năng khắc phục được nguyờn nhõn của cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường; thứ hai, cỏc đặc điểm của phương phỏp điều chỉnh của luật hỡnh sự (phương phỏp giỏo dục - trừng trị) tự mỡnh hạn chế lĩnh vực ỏp dụng của phỏp luật hỡnh sự. Cần phải nhận thức sõu sắc và nhấn mạnh điều đú, bởi vỡ việc khụng đỏnh giỏ hết khả năng của luật hỡnh sự trong lĩnh vực đú cú thể gõy ra những thiệt hại là: trụng cậy vào sức mạnh vụ hạn của sự trừng trị mà cú thể bỏ qua cỏc biện phỏp khỏc cú hiệu quả hơn để bảo vệ mụi trường.
Với tư cỏch là một biện phỏp của việc bảo vệ đú, luật hỡnh sự, tuy vậy đúng vai trũ phũng ngừa và giỏo dục trong cuộc đấu tranh với cỏc hành vi nguy hiểm nhất cho xó hội xõm phạm mụi trường. Do đú, nú chiếm một vị trớ nhất định trong hệ thống cỏc biện phỏp của Nhà nước và của xó hội nhằm sử dụng hợp lý, bảo vệ và cải thiện mụi trường. Ở nước ta, hệ thống cỏc biện phỏp đú bao gồm:
Cỏc biện phỏp mang tớnh chớnh trị, bao gồm cơ bản là việc xỏc định cỏc phương hướng cơ bản của chiến lược bảo vệ mụi trường; cỏc biện phỏp mang tớnh kinh tế, bao gồm việc tạo ra cỏc đũn bẩy và kớch thớch về mặt kinh tế cho việc sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, cũng như quy định cỏc chế tài kinh tế đối với việc thực hiện cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực đú; cỏc biện phỏp mang tớnh kỹ thuật, bao gồm việc soạn thảo và thực hiện cỏc biện phỏp kỹ thuật và cụng nghệ để bảo vệ mụi trường; cỏc biện phỏp mang tớnh tổ chức; bao gồm việc xõy dựng hệ thống cỏc cơ quan quản lý việc bảo vệ mụi trường, trong đú cú hệ thống cỏc cơ quan thanh tra mụi trường. Cỏc biện phỏp mang tớnh phỏp lý, bao gồm việc xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường; Cỏc biện phỏp mang tớnh giỏo dục, bao gồm việc giỏo
dục mụi trường và giỏo dục cho mọi tầng lớp dõn cư về phỏp luật mụi trường từ trẻ em cho đến cỏc nhà doanh nghiệp.
Trong cỏc quy phạm của phỏp luật về mụi trường quy định rất cụ thể nghĩa vụ của những người sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, quy định việc cấm thực hiện hành vi cú hại cho mụi trường, cấm tiến hành cỏc hoạt động kinh tế cú tỏc động cú hại đối với mụi trường. Việc vi phạm cỏc quy định đú trong những điều kiện nhất định phải bị xử lý bằng TNHS. Bởi vỡ cú nhiều quy phạm phỏp luật hỡnh sự được ban hành để bảo vệ mụi trường được xõy dựng theo dạng quy phạm việc dẫn đến phỏp luật về mụi trường, do đú khi cú sự thay đổi trong phỏp luật về mụi trường thỡ khối lượng của việc tội phạm hoỏ hành vi nguy hiểm cho xó hội đó được xỏc định trước đú cú thể bị thay đổi. Ngoài ra, trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự cũn chỉ ra một cỏch trực tiếp TNHS đối với việc vi phạm cỏc quy định của phỏp luật mụi trường [28].
Trong thời gian gần đõy, do sự tỏc động của những thay đổi diễn ra trong đời sống xó hội ở nước ta mà phỏp luật về mụi trường đó cú những thay đổi rất cơ bản. Nhà nước ta đó xõy dựng và ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật nhằm sử dụng hợp lý và bảo vệ cú hiệu quả hơn mụi trường núi chung và cỏc yếu tố cụ thể của mụi trường như đất, nước, rừng… Đồng thời, Nhà nước ta cũng đó ban hành một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định trỏch nhiệm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Vớ dụ, đú là cỏc hành vi vi phạm hành chớnh được quy định ở cỏc Nghị định của Chớnh phủ như: Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường; Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 về xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản; Nghị định số
105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 về xử phạt cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; v.v… Một mặt, cỏc quy định đú tạo ra khả năng đấu tranh với cỏc hành vi xõm hại mụi trường bằng cỏc biện phỏp phỏp lý nhẹ hơn cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự. Nhưng mặt khỏc, việc đú cũng đũi hỏi phải xỏc định những tiờu chuẩn rừ ràng để phõn biệt cỏc hành vi vi phạm hành chớnh với cỏc tội phạm về mụi trường, tức là cỏc tiờu chuẩn chuyờn ngành của việc tội phạm hoỏ. Điều đú ở mức độ nhất định đó được thể hiện ở Chương XVII của BLHS năm 1999 và trong Luật sửa đổi một số điều của BLHS năm 1999 hiện hành [12].
Hiệu quả của việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm hại cho mụi trường tuỳ thuộc khụng nhỏ vào trạng thỏi ý thức phỏp luật về lĩnh vực đú. Việc toàn dõn thảo luận Hiến phỏp năm 1992 trước đõy và thảo luận việc sửa đổi một số điều của Hiến phỏp năm 1992 vừa qua, cũng như thảo luận Luật Bảo vệ Mụi trường năm 2005 và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc liờn quan đến việc bảo vệ mụi trường và BLHS năm 1999 trong thời gian qua cho thấy phần lớn nhõn dõn ta đều đũi hỏi phải tăng cường việc bảo vệ mụi trường, trong đú cú việc tăng cường bảo vệ mụi trường bằng cỏc biện phỏp phỏp lý hỡnh sự.
Đồng thời, hiện nay trong ý thức thụng thường của dõn cư và cả của một số cỏn bộ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế cú quan niệm mang tớnh phổ biến về “tớnh vụ chủ”, “việc sử dụng khụng phải trả tiền” và “tớnh vụ tận” của