cơ quan bảo vệ phỏp luật trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử
* Đối với Cơ quan điều tra
Để nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm về môi tr-ờng, Cơ quan điều tra cần làm tốt một số việc sau đây:
Thứ nhất, đề cao vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm về môi tr-ờng. Quần chúng nhân dân là tai mắt của lực l-ợng cảnh sát môi tr-ờng trong việc phát hiện các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng. Để làm tốt điều đó, mỗi cán bộ chiến sỹ cảnh sát môi tr-ờng phải nắm vững quan
điểm, biện pháp vận động quần chúng tự giác chấp hành nghiêm pháp luật bảo vệ môi tr-ờng và tích cực hỗ trợ lực l-ợng Công an trong việc đấu tranh với tội phạm về môi tr-ờng; xây dựng và sử dụng có hiệu quả mạng l-ới bí mật là những ng-ời có điều kiện, khả năng phạm tội hoặc đang có biểu hiện nghi vấn hoạt động tội phạm về môi tr-ờng. Cơ quan điều tra cần nâng cao trách nhiệm trong việc tiếp nhận xử lý tin báo về hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr-ờng của quần chúng nhân dân, cơ quan, tổ chức. Đa dạng hóa các điều kiện thu l-ợm thông tin, tạo điều kiện cho nhân dân có thể cung cấp tối đa thông tin về tội phạm cho lực l-ợng Công an. Hoạt động tiếp nhận, xử lý tin báo ban đầu có vai trò đặc biệt trong việc phát hiện tội phạm vè môi tr-ờng. Những tin báo của cơ quan, tổ chức hoặc quần chúng là nguồn tin đầu tiên nên th-ờng không đầy đủ và chứa đựng những mâu thuẫn nhất định. Do đó, cần thiết phải xử lý thông tin ban đầu, khẩn tr-ơng xác minh thông tin xác định có hay không hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng để có thể đ-a ra quyết định áp dụng những quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự trong việc khởi tố, điều tra.
Thứ hai, phòng, chống tội phạm về môi tr-ờng là lĩnh vực nghiệp vụ
mới của lực l-ợng Công an nhân dân. Chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng th-ờng khó phát hiện, thu thập, bảo quản. Hành vi xâm hại đến môi tr-ờng lại diễn ra trong một thời gian dài, đến khi bị phát hiện thì nó đã gây ra hậu quả lớn và trên diện rộng cho xã hội. Vì vậy, để đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm về môi tr-ờng cần phải nâng cao năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ điều tra. Tr-ớc hết mỗi cán bộ điều tra phải tuân thủ pháp luật và nắm vững quy định của Bộ Công an về nhiệm vụ công tác nghiệp vụ cơ bản của lực l-ợng cảnh sát môi tr-ờng. Trong đó, cần nắm vững đối t-ợng điều tra nghiên cứu, đấu tranh, phòng ngừa đặc biệt là các vi phạm pháp luật về môi tr-ờng trong sản xuất kinh doanh, xuất, nhập khẩu, thăm dò khai thác tài nguyên, môi tr-ờng sinh
thái, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dân c-. Từ đặc điểm đối t-ợng đấu tranh và yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi tr-ờng, để hoàn thành tốt nhiệm vụ cán bộ, chiến sỹ cảnh sát môi tr-ờng cần phải nắm vững những quy định của pháp luật hình sự về loại tội này và các văn bản h-ớng dẫn của cơ quan chức năng đồng thời phải nâng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực môi tr-ờng và bảo vệ môi tr-ờng nhất kà kiến thức về công nghệ môi tr-ờng, vât lý, hoá học, sinh học để từ đó thực hiện tốt các công tác khám nghiệm hiện tr-ờng, thu thập tài liệu, lời khai của ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại... Bên cạnh đó, cán bộ điều tra phải thực hiện nhiệm vụ với tinh thần tích cực, khẩn tr-ơng, kiên quyết và thận trọng trong công tác điều tra các tội phạm về môi tr-ờng.
Thứ ba, cần tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học, các chuyên đề về
bảo vệ môi tr-ờng, đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi tr-ờng; đồng thời tăng c-ờng mở các lớp đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức đấu tranh phòng, chống tội phạm môi tr-ờng cho đội ngũ cán bộ điều tra. Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác điều tra. Th-ờng xuyên mở những lớp tập huấn, hội nghị chuyên đề, tổng kết, rút kinh nghiệm về việc cơ quan điều tra áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về môi tr-ờng trong thực tiễn điều tra các vụ án về loại tội phạm này. Trong đó, cần nêu lên những bài học về định tội danh không đúng, áp dụng không đúng những điều, khoản của BLHS về các tội phạm về môi tr-ờng.
Thứ t-, Bộ Cụng an khẩn tr-ơng tiến hành xõy dựng Trung tõm Kiểm
định tiờu chuẩn mụi trường đủ điều kiện đảm bảo quan trắc và phõn tớch mụi trường, cú hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ làm căn cứ cho việc điều tra xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng. Đồng thời, chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Tài chớnh, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, Bộ Y tế và cỏc Bộ, ngành cú liờn quan ban hành cỏc quy định cụ thể về cơ chế phối hợp sử dụng; tổ chức nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất, nhập khẩu cỏc
phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn về trang thiết bị kỹ thuật đo kiểm và phõn tớch mụi trường cho đội ngũ cỏn bộ Cảnh sỏt nhõn dõn làm cụng tỏc quan trắc và phõn tớch mụi trường...
Thứ năm, về việc trang bị, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong
cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi
tr-ờng của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn. Đú là cỏc thiết bị đo kiểm; thu, bảo
quản và vận chuyển mẫu; phõn tớch mụi trường về đất, nước, khớ, chất rắn, phúng xạ, điện từ trường, vi khớ hậu, thủy văn, biển và cỏc yếu tố mụi trường khỏc được sản xuất, nhập khẩu phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật. Việc quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật này phải đảm bảo yờu cầu về kiểm định, đo lường chất lượng của Nhà nước và theo đỳng quy định, hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Cụng an. Cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hoạt động, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khi cú yờu cầu của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành việc giỏm sỏt, phỏt hiện, xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm được phỏt hiện bằng cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường và cú quyền khiếu nại theo quy định của phỏp luật. Nghiờm cấm cỏc hành vi cản trở, hạn chế hoặc vụ hiệu húa tớnh năng kỹ thuật của cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường [51].
Thứ sáu, trong công tác phối kết hợp với các lực l-ợng: cần phối hợp
với cơ quan tài nguyên môi tr-ờng và các cơ quan chức năng khác có liên quan để trao đổi thông tin nắm bắt tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng cũng nh- việc phát hiện tội phạm về môi tr-ờng; xây dựng quy chế phối hợp liên ngành trên cơ sở đó Cơ quan điều tra cần phối hợp chặt chẽ với Tòa án, Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về các tội phạm về môi tr-ờng để đảm bảo xử lý đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật.
hướng dẫn quan hệ phối hợp cụng tỏc phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng. Theo đú, hai Bộ sẽ thường xuyờn trao đổi thụng tin; thanh tra, xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng; đấu tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường; tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và tăng cường năng lực cỏc cơ quan phũng, chống cỏc vi phạm phỏp luật
về bảo vệ môi tr-ờng.
Trong việc phối hợp tổ chức cỏc đoàn thanh tra về bảo vệ môi tr-ờng, tựy từng trường hợp cụ thể, cơ quan chuyờn ngành Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường đề nghị Cục trưởng Cục Cảnh sỏt phòng
chống tội phạm về mụi trường, Giỏm đốc Cụng an tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương nơi tiến hành thanh tra, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật cần thiết hoặc cử cỏn bộ tham gia. Ngược lại, trong trường hợp cần thiết, Cục trưởng Cục Cảnh sỏt mụi trường, Giỏm đốc Cụng an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú thể đề nghị cơ quan thanh tra chuyờn ngành Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường thành lập đoàn thanh tra liờn ngành về
bảo vệ môi tr-ờng. Khi phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu tội phạm về mụi trường,
cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi tr-ờng cú trỏch nhiệm thụng bỏo và cung cấp tài liệu cú liờn quan cho lực lượng Cảnh sỏt mụi trường cựng cấp để thực hiện cụng tỏc nghiệp vụ và xử lý theo thẩm quyền. Tựy từng trường hợp cụ thể, lực lượng Cảnh sỏt mụi trường cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh và cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả hoặc đề nghị cấp cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật... [28].
Bờn cạnh việc đưa cụng tỏc bảo vệ môi tr-ờng vào nội dung của phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh Tổ quốc, đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo phong trào này ở địa phương, cơ sở; tổ chức tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin của ngành cụng an và của Nhà nước, hai Bộ tiếp tục phối hợp rà soỏt, đề xuất cấp cú thẩm quyền xõy dựng, bổ sung, sửa đổi cỏc văn bản quy phạm
phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới; đề xuất sửa đổi, bổ sung cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về mụi trường... [5].
* Đối với Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân với chức năng là cơ quan kiểm sát hoạt động t-
pháp và thực hành quyền công tố. Do đú, nhằm nâng cao hiệu quả việc áp
dụng các quy định của BLHS Việt Nam về các tội phạm về môi tr-ờng, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải tăng c-ờng thực hiện tốt vai trò thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp, để đẩy mạnh việc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các tội phạm về môi tr-ờng, góp phần đảm bảo cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Việc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh về các tội phạm về môi tr-ờng không những có tác dụng đảm bảo trừng trị và giáo dục ng-ời phạm tội, mà còn có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung đối với những ng-ời có nguy cơ thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng, đồng thời làm cho những ng-ời đã phạm tội này không còn điều kiện dễ dàng tiếp tục thực hiện tội phạm.
Tr-ớc tình hình tội phạm về môi tr-ờng đang diễn ra rất phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, Viện kiểm sát cần phải tiến hành một số biện pháp sau đây:
Thứ nhất, với chức năng kiểm sát hoạt động t- pháp, Viện kiểm sát phải
kịp thời phát hiện những sơ hở của pháp luật hoặc trong việc thực hiện pháp luật của các cơ quan t- pháp trong hoạt động khởi tố, điều tra, bắt, giam, giữ, xét xử, thi hành án, giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động t- pháp để kiến nghị các cơ quan t- pháp khắc phục vi phạm. Đồng thời chủ động làm tham m-u cho Đảng và Nhà n-ớc trong công tác phòng ngừa, hạn chế sơ hở trong công tác bảo vệ pháp luật, đồng thời tham gia vào việc xây dựng pháp luật, các cơ chế quản lý nhà n-ớc để phòng ngừa tội phạm. Tổng hợp tình hình đề ra các biện pháp khắc phục đuợc tốt, phối hợp với các cơ quan công an, tòa
án tổ chức các Hội nghị chuyên đề về nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của BLHS về các tội phạm về môi tr-ờng.
Thứ hai, cần phải nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm sát điều tra và
thực hành quyền công tố tại phiên toà các vụ án hình sự, trong đó có các vụ án về tội phạm về môi tr-ờng.
Ngành Kiểm sát cần phải phối hợp với cơ quan điều tra các cấp ngay từ khâu tiếp nhận tin báo tội phạm, kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết tin báo, tố giác về các tội phạm về môi tr-ờng, định h-ớng cho cơ quan điều tra làm rõ tình tiết, căn cứ chứng minh về hành vi xâm hại đến môi tr-ờng.
Viện kiểm sát cũng phải kiểm sát chặt chẽ việc bắt giữ của cơ quan điều tra. Để đảm bảo cho việc bắt giữ ng-ời đúng pháp luật, không bắt oan ng-ời vô tội, không để lọt tội phạm. Cần phải c-ơng quyết không phê chuẩn các tr-ờng hợp bắt khẩn cấp khi ch-a đủ chứng cứ, có hành vi vi phạm nh-ng không cấu thành tội phạm.
Trong hoạt động kiểm sát điều tra, đây là giai đoạn quan trọng làm tiền đề cho giai đoạn hoàn thành hồ sơ truy tố. Do đó, kiểm sát viên phải phối hợp với cơ quan điều tra để đảm bảo việc điều tra, thu thập chứng cứ đảm bảo tính khách quan, toàn diện và đầy đủ; vừa phải thu thập đầy đủ chứng cứ buộc tội nh-ng cũng không xem nhẹ chứng cứ gỡ tội hoặc các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Kiểm sát viên cần phải kiểm sát đ-ợc toàn bộ hoạt động của Điều tra viên để yêu cầu khắc phục sửa chữa, chống hiện t-ợng ép cung, mớn cung làm sai lệch hồ sơ, tránh việc khởi tố oan sai ng-ời vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm do cơ quan điều tra phiến diện. Trong hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát viên cũng cần tôn trọng vai trò của luật s-, tạo điều kiện để luật s- đ-ợc thực hiện đầy đủ các quyền của họ theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Kiểm sát viên cần phải nhận thức đầy đủ rằng những tài liệu, chứng cứ do luật s- xuất trình, những lập luận bào chữa của luật s-... là những căn cứ phản biện để giúp cho kiểm sát viên kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ kết quả điều tra
và quan điểm xử lý vụ án. Khi kiểm sát viên nhận hồ sơ kết thúc điều tra, phải nhanh chóng đánh giá tính hợp pháp, chính xác của hồ sơ trong giai đoạn điều tra. Quá trình này phải hết sức chặt chẽ, đảm bảo truy tố đúng ng-ời, đúng tội. Nếu phát hiện thấy oan sai phải đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, nếu bị can đang bị tạm giam phải trả tự do ngay. Hoặc nếu thấy hồ sơ, thủ tục tố tụng ch-a đầy đủ, chứng cứ thiếu, yếu thì phải trả hồ sơ điều tra bổ sung ngay theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
Thứ ba, trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại