Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam 1985 đến

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 52)

khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Đi liền với quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, vấn đề ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường ngày càng tăng, quỏ trỡnh đụ thị húa; sự sử dụng rộng rói cỏc loại húa chất, thuốc bảo vệ thực vật; nạn phỏ rừng tràn lan đó làm mất cõn bằng sinh thỏi nghiờm trọng, rừng bị chặt phỏ đó khụng giữ được nước đầu nguồn gõy nờn nhiều trận lũ lụt, đất đai bị xúi mũn, bạc màu; cụng nghiệp phỏt triển làm cho ngày càng cú nhiều chất thải độc hại; tầng ụzụn bị thủng đó làm cho nhiệt độ trỏi đất núng lờn… đó làm cho vấn đề bảo vệ mụi trường trở thành thỏch thức lớn của xó hội, thiờn nhiờn đó trả thự con người bằng những trận bóo, lũ tàn khốc, khớ hậu cú nhiều biến đổi thất thường trờn toàn thế giới.

Để bảo đảm cho sự ổn định, phỏt triển bền vững của đất nước, trờn cơ sở Hiến định, một số hành vi xõm hại đến cỏc yếu tố của mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng được coi là tội phạm và cỏ nhõn vi phạm sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đó được đưa vào trong BLHS năm 1985. Việc hỡnh sự

húa những hành vi nguy hiểm xõm hại đến mụi trường là thể hiện sự nhận thức đỳng đắn của đảng, Nhà nước về những hậu quả do việc mụi trường bị suy thoỏi, ụ nhiễm gõy ra, thể hiện thỏi độ kiờn quyết của Nhà nước trong việc đấu tranh với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, theo đú, những cỏ nhõn thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường, gõy ra hậu quả nghiờm trọng sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm phỏp lý nghiờm khắc nhất của Nhà nước. Một số tội phạm cụ thể về mụi trường được ghi nhận trong Bộ luật, tại Chương VII “Cỏc tội phạm về kinh tế” và Chương VIII “Cỏc tội xõm phạm an toàn, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh”, đú là: Điều 180. Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai; Điều 181. Tội vi phạm và quản lý cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng; Điều 195. Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng; Điều 216. Tội vi phạm về bảo vệ và sử dụng cỏc di tớch lịch sử, văn húa, danh lam, thắng cảnh gõy hậu quả nghiờm trọng.

Cựng với cỏc quy định trong cỏc lĩnh vực chuyờn ngành phỏp luật về đất đai, tài nguyờn thiờn nhiờn, về quản lý và bảo vệ cỏc thành tố khỏc nhau của mụi trường… Cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, đó gúp phần đỏng kể trong việc răn đe và trừng trị cỏc tội phạm xõm hại mụi trường, gúp phần nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường núi chung, đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng. Tuy nhiờn, do những biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước và yờu cầu của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường nờn cỏc điều luật qui định về tội phạm mụi trường trong BLHS năm 1985 đó bộc lộ một số nhược điểm nhất định, cụ thể như:

- Cỏc điều luật núi trờn quy định khỏ chung chung, phạm vi rộng gõy khú khăn cho việc hiểu và ỏp dụng đỳng đắn phỏp luật; cỏc hành vi xõm hại mụi trường chưa được hệ thống húa quy định ở một chương riờng biệt, mà chỉ được đề cập bằng một số điều luật nằm rải rỏc ở cỏc chương khỏc nhau;

xó hội của một hành vi đồng thời xõm hại đến hai loại khỏch thể khỏc nhau cần được bảo vệ như: cỏc quan hệ về tài sản, kinh tế và cỏc quan hệ về quản lý, bảo vệ mụi trường;

- Chưa dự liệu hết cỏc hành vi gõy tỏc hại đến mụi trường đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội và cuộc sống đũi hỏi;

- Cỏc hành vi khỏc xõm hại mụi trường chỉ mới bị xử lý bằng chế tài hành chớnh theo cỏc Nghị định tương ứng của Chớnh phủ, chưa được quy định trong BLHS năm 1985;

- Việc xử lý cỏc vụ vi phạm phỏp luật về mụi trường thiếu thống kờ nhất kể cả về hành chớnh cũng như hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 52)