hoàn thiện cỏc tội phạm về mụi trường
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận, thực tiễn bảo vệ mụi trường và đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường, chỳng tụi đề xuất những định hướng cơ bản sau đõy: Thể chế hoỏ quan điểm, chủ trương phỏt triển của Đảng, bảo đảm hài hoà giữa phỏt triển kinh tế, bảo đảm cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường, nhằm phỏt triển bền vững đất nước; bảo đảm quyền con người được sống trong mụi trường trong lành; Hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường phải được xõy dựng trong mối quan hệ hài hũa với cỏc quy định phỏp luật khỏc, đặc biệt là đối với cỏc quy định phỏp luật về tài nguyờn.
Quy định cụ thể trỏch nhiệm, trong đú cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, trỏch nhiệm phục hồi mụi trường trong trường hợp gõy ụ nhiễm, làm thiệt hại tới mụi trường. Cú cỏc chớnh sỏch cụ thể nhằm khuyến khớch ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa ụ nhiễm và sử dụng cụng nghệ sạch.
Cú cỏc quy định để tăng cường năng lực, quyền hạn của cơ quan giỏm sỏt tỏc động mụi trường, đặc biệt là chức năng giỏm sỏt việc cấp, thu hồi giấy phộp vận hành thiết bị cụng nghệ; hỡnh thành cỏc tổ chức đỏnh giỏ mụi trường hoạt động độc lập (một hỡnh thức kiểm toỏn mụi trường độc lập).
Xõy dựng và ban hành đầy đủ cỏc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mụi trường đảm bảo phự hợp với tỡnh hỡnh Việt Nam nhưng khụng gõy rào cản hàng rào kỹ thuật (TBT) khi Việt Nam đó tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới.
Phõn định lại chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn, cũng như cỏc cơ quan hữu quan, trỏnh sự chồng chộo như hiện nay. Phõn cấp nhiệm vụ, quyền hạn rừ ràng giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường ở Trung ương với địa phương;
Thể chế hoỏ chớnh sỏch sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường.
Hoàn thiện cỏc quy định về thanh tra về bảo vệ mụi trường.
Thể chế đầy đủ cỏc cam kết của Việt Nam trong cỏc điều ước quốc tế về mụi trường mà Việt Nam là thành viờn, gúp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế