Những chủ trương trong việc bảo vệ mụi trường và hoàn thiện

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 76)

cỏc tội phạm về mụi trường

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế đang chuyển đổi từ kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường. Một vấn đề đặt ra là ngoài sự đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước cần phải huy động được mọi nguồn lực của xó hội cho phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, Nhà nước đó đề ra chủ trương “xó hội húa”, bao gồm cả lĩnh vực BVMT.

Nghị quyết 41/NQ-TW (ngày 15/11/2004) của Bộ Chớnh trị đó nờu cần xỏc định rừ trỏch nhiệm BVMT của Nhà nước, cỏ nhõn, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt đề cao trỏch nhiệm của cỏc cơ sở sản xuất dịch vụ. Tạo cơ sở phỏp lý và cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch cỏ nhõn, tổ chức và cộng đồng tham gia cụng tỏc BVMT. Hỡnh thành cỏc loại hỡnh tổ chức đỏnh giỏ, tư vấn, giỏm định, cụng nhận, chứng nhận về BVMT. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia cỏc dịch vụ thu gom, tỏi sử dụng, vận chuyển, tỏi chế, xử lý chất thải và cỏc dịch vụ khỏc về BVMT. Xõy dựng cỏc quy ước, hương ước, cam kết về BVMT, cỏc mụ hỡnh tự quản về mụi trường của cộng đồng dõn cư. Phỏt triển cỏc phong trào quần chỳng tham gia BVMT, khen thưởng cỏc điển hỡnh tiờn tiến về BVMT [24].

Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 đó khẳng định BVMT là sự nghiệp của toàn xó hội, là quyền và trỏch nhiệm của mọi tổ chức, cỏ nhõn. Nhà nước

khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dõn cư, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tham gia hoạt động BVMT. Khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn thành lập doanh nghiệp dịch vụ bảo vệ mụi trường trong cỏc lĩnh vực thu gom, tỏi chế, xử lý chất thải; quan trắc, phõn tớch mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường; phỏt triển, chuyển giao cụng nghệ sản xuất thõn thiện với mụi trường, cụng nghệ mụi trường; tư vấn, đào tạo, cung cấp thụng tin về mụi trường; giỏm định về mụi trường đối với mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ; giỏm định thiệt hại về mụi trường và cỏc dịch vụ khỏc về bảo vệ mụi trường. Đặc biệt, vừa qua, ngày 23/6/2014, Quốc hội đó thụng qua Luật BVMT sửa đổi, làm cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc BVMT, xử lý cỏc hành vi xõm hại tới mụi trường.

Như vậy, nhỡn lại cụng tỏc BVMT trong thời gian qua, hoạt động xó hội húa đó cú những thành tớch đỏng ghi nhận. Rừ nột nhất là trong lĩnh vực thu gom, xử lý chất thải rắn. Tại Thành phố Hồ Chớ Minh tỷ lệ tham gia vào cụng tỏc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt giữa cỏc thành phần tư nhõn và nhà nước là 40% và 60%. Ở Hà Nội, hiện nay ngoài cụng ty URENCO cũn cú cỏc đơn vị ngoài quốc doanh tham gia thu gom chất thải rắn như cụng ty cổ phần Thăng Long, Cụng ty cổ phần Xanh, hợp tỏc xó Thành Cụng. Nhiều địa phương khỏc cũng đó cú cỏc đơn vị tư nhõn thực hiện như Cụng ty thị chớnh Kiến An và Cụng ty cụng trỡnh cụng cộng Đồ Sơn ở Hải Phũng, Cụng ty cổ phần cụng nghiệp Cẩm Phả và cụng ty TNHH An Lạc Viờn ở Quảng Ninh, cụng ty TNHH Huy Hoàng ở Lạng Sơn… Trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn cũng đó cú sự tham gia của khối tư nhõn như cụng ty SERAPHIN, Tõm Sinh Nghĩa, Thủy lực mỏy….[25].

Tuy nhiờn, xó hội húa BVMT cũng đang cú nhiều bất cập. Cụ thể là chưa xõy dựng được cỏc quy định phỏp lý để khuyến khớch khối tư nhõn tham gia sõu rộng hơn nữa vào BVMT, vớ dụ như trong lĩnh vực xử lý, phục hồi cỏc điểm ụ nhiễm, lĩnh vực cụng nghiệp mụi trường; chưa cú cơ chế

cạnh tranh lành mạnh và cụng bằng giữa doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp nhà nước tham gia BVMT. Vẫn cũn những đối xử chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau tham gia bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)