Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bờn trong của sự xõm hại nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự - lỗi, tức là thỏi độ tõm lý của chủ thể được thể hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội bị do mỡnh thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đú [11, tr.344].
Mặt chủ quan của cỏc tội phạm về mụi trường được thể hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý. Nghĩa là người phạm tội biết rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Trong quy định của BLHS tại cỏc điều của tội phạm về mụi trường khụng cú một quy định trực tiếp hoặc một quy định “ngụ ý” nào để cú thể khẳng định người vi phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp cú lỗi do vụ ý. Hơn nữa ở một số trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm
phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự sau khi đó từng bị xử phạt hành chớnh cho những hành vi vi phạm cựng loại, nờn càng cú cơ sở để khẳng định mặt chủ quan của tội phạm về mụi trường được đặc trưng chỉ bằng lỗi cố ý. Trong cỏc tài liệu khoa học phỏp lý cũng thể hiện quan điểm này [43, tr.55].
Như vậy, nghiờn cứu cỏc hành vi xõm hại mụi trường cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
- Phỏ hoại mụi trường là phỏ hoại chớnh điều kiện sống của con người, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của nhiều người. Với sự gia tăng của cỏc hành vi phỏ hoại này, nờn coi cỏc tội phạm này chủ yếu là cỏc tội phạm rất nghiờm trọng để tương xứng với tớnh nguy hiểm xó hội rất cao của nú.
- Với đặc thự của cỏc hoạt động xõm hại đến mụi trường, thiệt hại nhiều và lớn nhất là do cỏc tổ chức và doanh nghiệp gõy ra trong quỏ trỡnh sản xuất. Chớnh những người giữ chức vụ khụng thực hiện hết trỏch nhiệm của mỡnh, khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường và cẩu thả thực hiện cụng việc của mỡnh gõy thiệt hại cho mụi trường, nhưng họ lại khú cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ hành vi vi phạm phải với lỗi cố ý.
- Trong cỏc tài liệu phỏp lý của nước ngoài phần đụng ý kiến cho rằng: "phần lớn cỏc tội phạm về mụi trường được thực hiện do lỗi vụ ý" [2, tr.22].
Từ sự nhận xột trờn, cú thể rỳt ra kết luận về việc mặt chủ quan của cỏc tội phạm về mụi trường khụng nờn chỉ được đặc trưng bằng lỗi cố ý. Khi bỡnh luận về “Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng” của BLHS năm 1985, cỏc tỏc giả cũng cho rằng: “về mặt chủ quan, tội phạm được thực hiện do cố ý hoặc do vụ ý” [2, tr.22].
Những hành vi do vụ ý gõy hậu quả nặng nề cho mụi trường cũng cần được nghiờm trị nhằm tăng cường hiệu quả của thực tiễn bảo vệ mụi trường ở Việt Nam. Đồng thời việc chịu TNHS trong trường hợp cú lỗi vụ ý nờn được quy định trực tiếp trong cỏc tội phạm cụ thể.
Động cơ và mục đớch của cỏc tội phạm về mụi trường rất đa dạng, cú thể là vụ lợi hoặc động cơ cỏ nhõn khỏc… nhưng khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Trong mặt chủ quan của tội phạm về mụi trường, mục đớch và động cơ hầu như khụng cú ý nghĩa để định tội. Tuy nhiờn, cũng cú tội cú yờu cầu mục đớch đối với một vài hành vi riờng lẻ. Thực hiện tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 BLHS) bằng hành vi sử dụng chất độc, chất nổ, cỏc hoỏ chất khỏc, dũng điện hoặc cỏc phương tiện, ngư cụ khỏc bị cấm đũi hỏi phải cú mục đớch “khai thỏc thuỷ sản hoặc làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản” (mục a khoản 1 Điều 188 BLHS).