Nội dung kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 79)

Việt Nam về cỏc tội phạm về mụi trƣờng

Nội dung hoàn thiện những quy định của BLHS Việt Nam về cỏc tội phạm về mụi trường như sau:

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 37/2009/QH 12 ngày 19/6/2009 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 đó được Quốc hội thụng qua ngày 19/06/2009 (kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoỏ XII), trong đú phần cỏc tội danh trong lĩnh vực mụi trường đó cú sửa đổi, bổ sung cỏc tội phạm, phõn nhúm cỏc tội danh, cụ thể húa, tăng nặng và bổ sung cỏc hỡnh phạt... Đõy là những điểm mới so với những nội dung trong Chương XVII - Phần cỏc tội phạm mụi trường của BLHS. Cụ thể về những bổ sung, sửa đổi như sau:

Hợp nhất 3 tội gõy ụ nhiễm mụi trường (khụng khớ, nguồn nước và đất) thành một tội gõy ụ nhiễm mụi trường (Điều 182 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS), đồng thời quy định cấu thành cơ bản linh hoạt hơn một bước để cú thể vận dụng xử lý được trờn thực tế.

chất khụng bảo đảm tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường (Điều 185 BLHS) thành tội đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam (Điều 185 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS) với nội dung xử lý về hỡnh sự đối với người lợi dụng việc nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, phế liệu hoặc húa chất, chế phẩm sinh học hoặc bằng thủ đoạn khỏc đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam.

Chỉnh sửa về mặt kỹ thuật Điều 190 BLHS năm 1999 thành Điều 190 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009 (Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ) cho phự hợp với quy định mới của Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 và cho phự hợp với thực tế.

Sửa đổi, bổ sung Điều 191 BLHS năm 1999 thành Điều 191 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009 (Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn) theo hướng chỉnh sửa yếu tố cấu thành tội phạm, bổ sung thờm một số tỡnh tiết tăng nặng cho phự hợp với thực tế và phự hợp với quy định mới của Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009 bổ sung 3 tội mới liờn quan đến tội phạm mụi trường. Đú là: Điều 182a - Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại; Điều 182b - Tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường; Điều 191a - Tội nhập khẩu, phỏt tỏn cỏc loài ngoại lai xõm hại.

Việc nghiờn cứu 11 tội danh quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, tại Chương XVII BLHS cú thể được phõn chia thành cỏc nhúm sau:

Nhúm cỏc tội phạm gõy ụ nhiễm mụi trường (từ Điều 181 đến Điều 185 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Nhúm cỏc tội phạm gõy dịch bệnh cho người và động vật (Điều 186, Điều 187 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Nhúm tội phạm hủy hoại mụi trường (Điều 182a, Điều 182b, Điều 188, Điều 189 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Nhúm cỏc tội phạm xõm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số thành tố của mụi trường, hệ sinh thỏi và động vật (Điều 190, Điều 191, Điều 191a BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Ngoài ra, đối với cỏc tội phạm mụi trường, cỏc nhà làm luật nước ta mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh. Cú 10 trong 11 điều luật quy định hỡnh phạt tiền với tư cỏch đú (từ Điều 181 đến 190, trừ Điều 186). Mức phạt tiền được quy định trong phần lớn cỏc điều luật của chương này là từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Cú một điều luật quy định mức phạt tiền là từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng (khoản 2 Điều 188). Khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa cỏch nhau 10 lần cho phộp thẩm phỏn ỏp dụng linh hoạt trong từng vụ ỏn cụ thể vốn rất khỏc nhau về tớnh chất, mức độ và tỡnh hỡnh tài chớnh của người phạm tội. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS vừa được Quốc hội thụng qua điều chỉnh nõng mức phạt tiền đối với cỏc tội phạm về mụi trường.

Bờn cạnh đú, về hỡnh phạt tự: Hầu hết cỏc tội danh của chương này đều quy định mức phạt tự từ 6 thỏng đến 10 năm. Riờng tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186), thỡ hỡnh phạt tự cú thể từ 1 đến 12 năm và mức phạt tự tối đa với tội hủy hoại rừng (Điều 189) cú thể lờn tới 15 năm. Ngoài cỏc hỡnh phạt chớnh, thỡ tất cả cỏc điều luật trong chương này đều quy định hai hỡnh phạt bổ sung là:

Hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung trong trường hợp xột thấy hỡnh phạt tự vẫn chưa thỏa đỏng để đạt được mục đớch giỏo dục, cải tạo người phạm tội, thỡ điều luật cho phộp ỏp dụng thờm hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung, với mức phạt từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng (tại cỏc Điều 188, 190, 191) hoặc từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng (Điều 186).

Hỡnh phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định: Tất cả cỏc điều luật trong nhúm tội danh này là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm để ỏp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp xột thấy nếu họ giữ chức vụ, hành nghề, hoặc làm cỏc cụng việc liờn quan thỡ cú nguy cơ là họ sẽ tiếp tục gõy nguy hại cho mụi trường.

Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử trờn địa bàn thành phố Hà Nội, căn cứ vào phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành và một số nước trờn thế giới về cỏc tội phạm về mụi trường, chỳng ta thấy rằng BLHS quy định về nhúm tội phạm này vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập. Cú những quy định khụng mang tớnh thực tế, đặc biệt cú những quy định khụng thể ỏp dụng ngay cả khi hành vi vi phạm đú nguy hại đến mức phải truy cứu TNHS, như: Bất cập trong quy định của BLHS về chủ thể của tội phạm mụi trường; quy định điều kiện truy cứu TNHS đối với cỏc tội phạm về mụi trường; sự mõu thuẫn giữa quy định của BLHS với cỏc văn bản phỏp luật khỏc…, cụ thể như sau:

Thứ nhất, BLHS hiện hành chưa đưa ra được khỏi niệm về cỏc tội

phạm mụi trường, do vậy rất khú khăn cho việc xỏc định tội phạm này cũng như phõn biệt ranh giới giữa tội phạm về mụi trường và hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường.

Thứ hai, BLHS sửa đổi, bổ sung mới đõy vẫn cũn quy định một cỏch

chung chung dấu hiệu định tội của nhiều tội như cỏc dấu hiệu: “gõy hậu quả nghiờm trọng; rất nghiờm trọng; đặc biệt nghiờm trọng” hay “khối lượng lớn; khối lượng rất lớn; khối lượng đặc biệt lớn”. Trờn thực tế việc xỏc định hậu quả của cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường mất rất nhiều thời gian, cần phải sử dụng nhiều cụng cụ, phương tiện kỹ thuật mới cú thể xỏc định được chớnh xỏc hậu quả mà hành vi phạm tội gõy ra. Bờn cạnh đú, cũn cú một điều khỏc biệt giữa hậu quả của tội phạm mụi trường với hậu quả của cỏc tội phạm khỏc,

nú khụng chỉ là thiệt hại trờn thực tế ở một thời điểm cụ thể mà cú thể sau một thời gian dài mới phỏt sinh. Tuy nhiờn, cho tới thời điểm hiện tại, về phớa cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền vẫn chưa ban hành bất cứ một văn bản phỏp luật nào hướng dẫn việc ỏp dụng BLHS sửa đổi, bổ sung núi chung và Chương XVII - Cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng. Điều này dẫn tới nhiều trường hợp phỏt hiện ra vi phạm nhưng khụng thể xử lý hoặc nếu xử lý thỡ cũng khụng cú sự thống nhất về quan điểm xử lý giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền với nhau.

Thứ ba, BLHS hiện hành vẫn chưa đặt ra vấn đề truy cứu TNHS đối với phỏp nhõn. Đõy cú thể coi là một hạn chế mà hiện tại vẫn khụng thể khắc phục được. Như đó phõn tớch ở những phần trờn, trong tổng số vụ vi phạm phỏp luật hỡnh sự về mụi trường, thỡ chủ thể vi phạm chiếm một phần lớn là cỏc phỏp nhõn, bao gồm cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, xưởng sản xuất… Việc quy định cỏc chủ thể này khụng phải là chủ thể của tội phạm và khụng thể bị truy cứu TNHS là khụng phự hợp với thực tế tỡnh hỡnh tội phạm mụi trường đang diễn ra trong giai đoạn hiện nay.

Thứ tư, một số hành vi bị nghiờm cấm trong Luật Bảo vệ mụi trường

năm 2005 vẫn chưa được bổ sung vào BLHS hiện hành như: hành vi gõy tiếng ồn, độ rung vượt tiờu chuẩn cho phộp; sinh sống ở khu vực được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xỏc định là khu vực cấm do mức độ nguy hiểm về mụi trường đối với sức khỏe và tớnh mạng con người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ mụi trường…

Thứ năm, việc quy định tội phạm mụi trường cú 3 mức độ là “gõy hậu quả nghiờm trọng”; “gõy hậu quả rất nghiờm trọng” và “gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng”. Qua hơn 10 năm thi hành BLHS năm 1999, cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, chỳng ta cần phải hướng dẫn, quy

định cụ thể về những dấu hiệu này, đồng thời quy định đối với một số loại tội phạm chỉ cần thực hiện hành vi phạm tội cú cấu thành hỡnh thức là đó TNHS, hậu quả (nếu cú) chỉ là tỡnh tiết tăng nặng TNHS. BLHS ở một số nước trờn thế giới như Singapo, ễxtrõylia… cũng quy định theo hướng này.

Thứ sỏu, Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự (sửa đổi) đó tăng thẩm

quyền điều tra cho lực lượng cảnh sỏt mụi trường, tuy nhiờn, thời hạn trong điều tra hỡnh sự đối với loại tội phạm này vẫn giống như cỏc tội phạm thường. Phương tiện, trang thiết bị điều tra tội phạm mụi trường cũn thiếu và lạc hậu. Những vấn đề này gõy rất nhiều khú khăn cho cơ quan điều tra. Đội ngũ cỏn bộ điều tra chủ yếu được đào tạo về phỏp luật mà chưa cú những kiến thức về mụi trường. Vỡ vậy, cần cú sự bồi dưỡng, đào tạo cho đội ngũ cỏn bộ này.

Trước những hạn chế nờu trờn, chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị để cú thể hoàn thiện hơn cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam để gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này như sau:

Trờn cơ sở xỏc định cụ thể khỏch thể của tội phạm mụi trường, căn cứ vào cỏc dấu hiệu cụ thể, đặc trưng của tội phạm về mụi trường cần đưa ra một khỏi niệm cụ thể về tội phạm mụi trường nhằm trỏnh nhầm lẫn giữa tội phạm mụi trường và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường khỏc cũng như giữa cỏc tội phạm mụi trường và cỏc tội phạm khỏc, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử cũng như giỳp nhõn dõn nhận thức đỳng đắn hơn.

Nhanh chúng ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành BLHS để bảo đảm hiệu lực thi hành cỏc quy định tội phạm về mụi trường trong BLHS. Đõy là vấn đề quan trọng nhất được đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Cỏc vấn đề cấp thiết cần được hướng dẫn đú là: dấu hiệu hậu quả (thế nào là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng); dấu

hiệu định lượng (thế nào là số lượng lớn; số lượng rất lớn; số lượng đặc biệt lớn - Điều 185 BLHS).

Cần quy định phỏp nhõn cú thể là chủ thể của tội phạm mụi trường, cú như vậy cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm mới được toàn diện, tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm mới được giải quyết một cỏch tối đa. Kinh nghiệm này cú thể học hỏi từ quy định của phỏp luật của một số nước trờn thế giới như Canada trong việc phõn biệt rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn và phỏp nhõn khi vi phạm. Theo quy định của Luật chất lượng mụi trường của Canada, đối với cựng một hành vi vi phạm thỡ hỡnh phạt tự khụng ỏp dụng đối với phỏp nhõn mà chỉ ỏp dụng đối với cỏ nhõn. Tuy nhiờn, mức phạt tiền ỏp dụng đối với phỏp nhõn cao hơn nhiều so với cỏ nhõn. Hiện nay, trong quỏ trỡnh sửa đổi, bổ sung BLHS hiện hành đó cú hai quan điểm trỏi chiều về ỏp dụng TNHS đối với phỏp nhõn:

Quan điểm phản đối ỏp dụng TNHS đối với phỏp nhõn: Theo đú, những người đi theo quan điểm này cú một số lập luận như sau:

+ Phỏp nhõn khụng thể thực hiện hành vi tội phạm. Phỏp nhõn là một thực thể vụ hỡnh và do đú nú khụng thể thực hiện bất kỡ hành vi nào. Đối với những người đi theo trường phỏi học thuyết giả tưởng về phỏp nhõn thỡ phỏp nhõn chỉ là một sản phẩm của phỏp luật, được dựng để mụ phỏng vị trớ của cỏ nhõn. Bởi vậy, phỏp nhõn khụng những khụng cú cơ thể mà cũn khụng cú cả ý chớ - Điều này dẫn đến việc phỏp nhõn khụng những khụng thể thực hiện hành vi mà cũn khụng cú cả yếu tố lỗi - một trong những yếu tố quan trọng để cấu thành tội phạm [46].

Số lượng hỡnh phạt và biện phỏp tư phỏp cú thể ỏp dụng lờn phỏp nhõn là rất hạn chế và kể cả cú ỏp dụng đi chăng nữa thỡ cũng sẽ khụng cụng bằng, khú tương thớch với nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt và cũng khụng đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt đũi hỏi tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội trong từng trường hợp phải căn

cứ vào hành vi và sự tham gia cụ thể của họ vào tội phạm bị truy cứu, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ và đặc biệt là cỏc yếu tố nhõn thõn người phạm tội. Trong khi đú một tội phạm được thực hiện trong khuụn khổ hoạt động của phỏp nhõn thỡ hoặc là toàn bộ cỏc thành viờn của phỏp nhõn đó phạm tội cần phải bị trừng trị cú sự phõn biệt và tương xứng với lỗi của từng người, hoặc là chỉ trừng trị một hoặc một số người trong phỏp nhõn đó cựng (đồng phạm) thực hiện hành vi phạm tội. Sẽ là chớnh xỏc và cụng bằng nếu chỉ trừng trị những người đú; sẽ là khụng cụng bằng nếu lại trừng trị cả những thành viờn khỏc trong phỏp nhõn chỉ vỡ lý do họ thuộc về một tập thể hoặc là họ phụ thuộc vào nú. Nếu trừng trị một thực thể như vậy cuối cựng sẽ khụng cụng bằng, khụng cú lợi và trỏi với những nguyờn tắc cơ bản khi ỏp dụng hỡnh phạt. Theo đú thỡ trừng phạt một tập thể như vậy sẽ gõy thiệt hại tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn khỏc thuộc phỏp nhõn vốn là những người hoàn toàn khụng biết đến, khụng cú lỗi gỡ liờn quan đến hành vi phạm tội của những người khỏc. Donnedieu De Vabres viết: “Nằm trong sự tất yếu của sự việc là bắt một phỏp nhõn phải chịu một hỡnh phạt cú những hậu quả bất lợi đối với những người thứ ba vụ tội”. Tuy nhiờn, nhúm nghiờn cứu chỳng tụi lại cho rằng thực tế khụng hẳn là như vậy. Khi một người thực hiện tội phạm vỡ lợi ớch của phỏp nhõn thỡ cũng đồng nghĩa với việc phỏp nhõn đú được lợi và tất cả những người liờn quan đến phỏp nhõn ấy cũng được hưởng một lợi ớch nhất định nào đú. Nếu là người lao động thỡ khi cụng ty được lợi anh ta sẽ được đảm bảo về cụng việc và tiền lương; nếu là thành viờn cụng ty thỡ nghiễm nhiờn anh ta cũng được hưởng lợi từ việc cụng ty làm ăn cú lói. Trong

Một phần của tài liệu Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)