chúng đối với nước tiếp nhận.
Ngoài những đặc điểm chung của FDI, FDI trong lĩnh vực bán lẻ còn có mang điểm đặc trƣng nhƣ sau:
- Nguồn vốn FDI trong lĩnh vực bán lẻ chủ yếu bắt nguồn từ các nƣớc phát triển. Đặc trƣng của nhà bán lẻ là việc đầu tƣ đáng kể vào tài sản bao gồm việc đầu tƣ vào các đại lý bán lẻ, nhà kho và mạng lƣới phân phối… chính vì vậy, lƣợng vốn đầu tƣ vào ngành thƣờng là khá lớn. Mặt khác, Logistic chặt chẽ và việc áp dụng những tiêu chuẩn cao là chìa khóa của thành công: một nhà bán lẻ thành công sẽ phải chứng minh những khả năng của họ trong việc cung cấp một cách hiệu quả cho khách hàng với tiêu chí đúng sản phẩm tại đúng thời điểm với giá cả hợp lý. Sự cạnh tranh là khốc liệt và lòng trung thành của khách hàng có thể dao động nhanh chóng nếu giá trị mang lại từ nhà bán lẻ thay đổi. Vì vậy, một nhà bán lẻ mà không thể mang lại và gìn giữ sự hài lòng của khách hàng sẽ bị ảnh hƣởng hoặc dần dần hoặc nhanh hơn đến tình hình hoạt động của công ty. Việc đáp ứng đƣợc các trên khi là điều cốt lõi cho sự thành công của các nhà bán lẻ nhất là khi họ thâm nhập một thị trƣờng mới. Do đó, hoạt động FDI trong ngành chủ yếu đƣợc thực hiện bởi các nhà bán lẻ lớn, có kinh nghiệm, tiềm lực tài chính. Những nhà bán lẻ này thƣờng đến các quốc gia phát triển.
- FDI chủ yếu tập trung vào những thị trƣờng đông ngƣời tiêu dùng, với mức sống cao. Khi đầu tƣ nƣớc ngoài, bất cứ nhà đầu tƣ nào cũng ƣu tiên lựa chọn những quốc gia có thị trƣờng tiềm năng mà dân số lớn là tiêu chí quan trọng để đánh giá. Đây cũng là đặc điểm của FDI bán lẻ. Tuy nhiên, việc lựa chọn địa điểm cụ thể để thực hiện việc đầu tƣ có thể có sự khác nhau giữa các ngành. Các ngành sản xuất có thể tìm những địa điểm xa khu dân cƣ hay ở trong các khu công nghiệp khu chế xuất để thực hiện đầu tƣ xây dựng hạ tầng
nhƣng các nhà bán lẻ thì thƣờng muốn đầu tƣ xây dựng tại các trung tâm của các thành phố lớn, nơi không những chỉ thuận lợi về các tiêu chí giao thông, điện nƣớc.. và điều cần thiết hơn cả là mật độ dân số và mức sống cao.
- Yêu cầu cao về môi trƣờng đầu tƣ đặc biệt là môi trƣờng văn hóa. Trƣớc khi đầu tƣ nƣớc ngoài, các nhà đầu tƣ không chỉ chú trọng nghiên cứu môi trƣờng kinh tế mà còn tìm hiểu về những điều kiện môi trƣờng khác nhƣ pháp lý hay văn hóa tập quán tại nƣớc sở tại. Với đặc điểm khách hàng là chính là ngƣời tiêu dùng, trong ngành bán lẻ, việc nghiên cứu môi trƣờng văn hóa nhƣ phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, lối sống…của ngƣời dân địa phƣơng thực sự quan trọng.