Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động FDI trong lĩnh vực phân

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực phân phối bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 82)

phối bán lẻ ở Việt Nam

Các cơ quan chức năng của Chính phủ tham gia quản lý lĩnh vực phân phối bao gồm:

- Cấp phép thành lập

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ các tỉnh thành là cơ quan “cấp phép đăng ký kinh doanh” cho các doanh nghiệp Việt Nam. Việc đăng ký kinh doanh đƣợc điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp và một số Nghị định và Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện (nhƣ Nghị định 139/2006/NĐ-CP).

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cũng là cơ quan tiếp nhận hồ sơ của các công ty đầu tƣ nƣớc ngoài muốn kinh doanh tại Việt Nam. Ngay khi phê duyệt hồ sơ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ sẽ tham mƣu cho Ủy ban nhân dân cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, là một phần của việc đăng ký kinh doanh. Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc cấp theo quy định của Luật Đầu tƣ, Nghị định 108/2006/NĐ-CP bên

cạnh Luật Doanh nghiệp và Luật Thƣơng mại, Nghị định 23/2007/NĐ-CP, Thông tƣ 09/2007/TT-BTM đối với các hoạt động phân phối và thƣơng mại.

Các thủ tục cấp phép/đăng ký đối với các doanh nghiệp Việt Nam đơn giản hơn đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Theo các chuyên gia Việt Nam, điều này dễ hiểu vì Việt Nam mới mở cửa thị trƣờng phân phối và thƣơng mại.

- Hoạt động kinh doanh

Việc giám sát hoạt động của các doanh nghiệp phân phối (kể cả doanh nghiệp Việt Nam và nƣớc ngoài) do các Bộ, ngành và cơ quan chức năng địa phƣơng chủ trì, phối hợp thực hiện. Cấp cao nhất là Chính phủ ban hành các văn bản pháp luật, hƣớng dẫn thực hiện, sửa đổi các chính sách nếu cần thiết, giám sát và kiểm tra, v.v... Dƣới Chính phủ là các Bộ và cơ quan trực thuộc. Bộ Công Thƣơng là cơ quan Chính phủ có chức năng thực hiện quản lý nhà nƣớc về lƣu thông nội địa hàng hóa, quản lý thị trƣờng. Bên cạnh đó, các Bộ liên quan nhƣ Bộ Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, v.v... cũng phối hợp với Bộ Công Thƣơng để thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với lƣu thông các loại hàng hóa thuộc chức năng quản lý nhà nƣớc của các Bộ này nhƣ dƣợc phẩm, thực phẩm, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật… Trong tổng số 36 đơn vị trực thuộc Bộ, 4 Vụ: Kế hoạch, Thị trƣờng trong nƣớc, Pháp chế và Chính sách thƣơng mại đa biên có trách nhiệm tham mƣu cho Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lƣu thông hàng hóa (bao gồm cấp phép và/hoặc kiểm tra và phê duyệt cấp phép trong một số trƣờng hợp) và phát triển thị trƣờng theo quy định của pháp luật. Ở cấp độ địa phƣơng, Sở Công Thƣơng trực thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh thành có trách nhiệm hƣớng dẫn các doanh nghiệp về các văn bản pháp luật liên quan, việc cấp phép, thực hiện các kế hoạch và chính sách thƣơng mại của địa phƣơng, giám sát việc vận hành của thị trƣờng, thu thập và xử lý các

thông tin về thị trƣờng, báo cáo và đề xuất các giải pháp nếu có cho Bộ Công Thƣơng.

Ngoài ra, Bộ Công Thƣơng có mạng lƣới quản lý thị trƣờng riêng trên toàn quốc có chức năng giám sát, kiểm tra và ngăn chặn mọi hành vi phân phối có tính chất lừa dối nhƣ: hoạt động kinh doanh không đúng nhƣ đƣợc cấp phép, bán hàng giả và hàng nhái, v.v...

Sự phát triển của hệ thống phân phối ở Việt Nam đƣợc quản lý bởi Nhà nƣớc, các Bộ ngành và địa phƣơng trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức là một thành viên mới của WTO. Công cụ để quản lý của Nhà nƣớc là các chính sách về phát triển thƣơng mại trong nƣớc, có thể chia thành 3 nhóm nhƣ sau: 1) hệ thống quy định việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp; 2) hệ thống quản lý các hoạt động trên thị trƣờng; và 3) hệ thống theo dõi, kiểm tra và kiểm soát thị trƣờng. Cụ thể nhƣ sau:

* Hệ thống quy định việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp: + Luật Đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp 2005 quy định việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh.

- Nghị định 139/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp về đăng ký kinh doanh;

- Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Đầu tƣ.

+ Luật Thƣơng mại 2005 công nhận tình trạng pháp lý của thƣơng nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam dƣới hình thức văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty liên doanh và công ty có 100% vốn nƣớc ngoài;

- Nghị định 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài;

- Nghị định 23/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam;

- Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành nghị định 23/2007/NĐ-CP số 09/2007/TT-BTM và Thông tƣ sửa đổi số 05/2007/TT-BCT.

+ Luật Hợp tác xã (sửa đổi) quy định việc thành lập và hoạt động của kinh tế hợp tác xã và các tổ chức hợp tác xã tại Việt Nam;

Đối với các hàng hóa hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện nhƣ xăng dầu, rƣợu và thuốc lá còn có các văn bản pháp lý nhƣ sau:

- Nghị định 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu (thay thế Nghị định 55/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/04/2007 về kinh doanh xăng dầu);

- Nghị định 119/2007/NĐ-CP của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá;

- Nghị định 40/2008/NĐ-CP của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh rƣợu.

Đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và phân phối đƣợc ban hành trong Quyết định 10/2007/QĐ- BTM của Bộ trƣởng Thƣơng mại nhằm thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam.

Trên đây là khuôn khổ pháp lý đối với các doanh nghiệp muốn thành lập và hoạt động tại Việt Nam, từ doanh nghiệp liên doanh đến công ty mẹ-

con và các tập đoàn phân phối trong nƣớc, tăng cƣờng sức mạnh cho các nhà phân phối Việt Nam để phát triển môi trƣờng kinh doanh tự do và cạnh tranh.

* Hệ thống quản lý các hoạt động trên thị trƣờng

- Để thực thi các cam kết quốc tế trong việc mở cửa thị trƣờng phân phối, Việt Nam đã điều chỉnh pháp luật tƣơng ứng. Các quy định điều chỉnh bao gồm: Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thƣơng mại quốc tế (2002), Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nƣớc ngoài vào Việt Nam (2002), Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (2004). Những quy định này nhằm ngăn chặn các hành vi thƣơng mại không lành mạnh phát sinh từ nƣớc ngoài vào Việt Nam, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến cạnh tranh công bằng trên thị trƣờng Việt Nam.

- Luật Cạnh tranh (2005) có hiệu lực từ năm 2006 là một đạo luật quan trọng trong việc điều chỉnh thị trƣờng, v.v... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với Luật Đầu tƣ (2005), Luật Thƣơng mại (2005), Chính phủ đã phân loại các hành vi thƣơng mại thuộc các nhóm tự do kinh doanh, cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

- Thông qua các sắc luật thuế: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, thu nhập doanh nghiệp, v.v... để điều tiết thu nhập, khuyến khích hoặc hạn chế đầu tƣ, thƣơng mại theo kế hoạch và chiến lƣợc phát triển kinh tế.

- Các luật khác điều chỉnh hoạt động trên thị trƣờng bao gồm: Bộ luật Dân sự (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Chất lƣợng hàng hóa, sản phẩm (2007) v.v...; Pháp lệnh Giá (2002) cho phép Chính phủ điều tiết, bình ổn giá cả của một số hàng hóa thiết yếu nhƣ xăng dầu, khí gas hóa lỏng, xi măng, sắt thép, phân bón, gạo, cà phê, ngũ cốc và sợi bông, đƣờng, muối, một số loại thuốc chữa bệnh cho con ngƣời.

- Các văn bản pháp lý về điều tiết thị trƣờng bao gồm:

Quyết định 311/2003/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2003 phê duyệt Đề án “Tiếp tục tổ chức thị trƣờng trong nƣớc, tập trung phát triển thƣơng mại nông thôn đến năm 2010” nhằm sắp xếp, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, bảo đảm lƣu thông hàng hoá thông suốt, v.v... Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 phê duyệt Đề án phát triển thƣơng mại trong nƣớc đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020. Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 về phát triển và quản lý chợ. Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 03 năm 2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trƣờng nội địa. Quyết định 1371/2004/QĐ - BTM ngày 24 tháng 09 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại về việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thƣơng mại (văn bản pháp luật duy nhất về hoạt động siêu thị);

Để hƣớng dẫn thi hành Luật Thƣơng mại sửa đổi (2005), liên quan đến hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) đã soạn thảo và trình Chính phủ ban hành một số Nghị định hƣớng dẫn chi tiết việc thi hành Luật Thƣơng mại liên quan đến dịch vụ hậu cần (logistic), hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (Nghị định 35/2006/NĐ- CP), hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (Nghị định 23/2007/NĐ-CP), kinh doanh xăng dầu (Nghị định 84/2009/NĐ- CP), sản xuất, kinh doanh thuốc lá (Nghị định 119/2007/NĐ-CP), sản xuất, kinh doanh rƣợu (Nghị định 40/2008/NĐ-CP), quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón (Nghị định 113/2003/NĐ-CP và Nghị định 191/2007/NĐ-CP), phát triển thƣơng mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc (Nghị định 20/1998/NĐ-CP và Nghị định 02/2002/NĐ-CP), kinh doanh khí đốt hóa lỏng (Dự thảo Nghị định này có hiệu lực từ quý IV năm 2009), Nghị định

158/2006/NĐ- CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 quy định về hoạt động mua bán hàng hóa thông qua sở giao dịch hàng hóa, v.v...

* Hệ thống theo dõi, kiểm tra và kiểm soát thị trƣờng:

Hệ thống này do lực lƣợng của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, các Cục Quản lý thị trƣờng và Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thƣơng), các Cục phụ trách quản lý chất lƣợng hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) v.v... vận hành để ngăn chặn các hoạt động buôn bán không lành mạnh, v.v...

Dƣới đây là bảng tóm lƣợc các luật và quy định chung của Việt Nam về FDI trong lĩnh vực bán lẻ và các quy định chuyên ngành có tác động đến việc gia nhập thị trƣờng

Bảng 2.7 - Quy định về gia nhập thị trường

Quy định Ví dụ và giải thích

Tất cả các quy định đặt điều kiện kém ƣu đãi đối với nhà phân phối bán lẻ nƣớc ngoài so với các nhà bán lẻ Việt Nam

Quy định hạn chế FDI

Quyết định 10/2007/QĐ-BTM ngày 21/5/2007 do Bộ trƣởng Thƣơng mại ban hành về lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá cho các công ty nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Theo đó, thuốc lá và xì gà, sách, báo và tạp chí, vật phẩm đã ghi hình, kim loại quý và đá quý, dƣợc phẩm, thuốc nổ, dầu thô và dầu đã qua chế biến, gạo, đƣờng mía và đƣờng củ cải là các hàng hóa nhà phân phối nƣớc ngoài không đƣợc phép làm đại lý hoa hồng, nhà bán buôn, nhà bán lẻ và bên nhƣợng quyền.

Quy định cấp phép đối với nhà phân

Bên nƣớc ngoài muốn kinh doanh phân phối phải nộp hồ sơ theo quy định của Luật Đầu tƣ, Nghị định

phối nước ngoài 18/2006/NĐ-CP và một số tài liệu khác theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP và Thông tƣ 09/2007/TTBTM.

Sau khi đƣợc phê duyệt, nhà phân phối nƣớc ngoài sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ là một phần của việc đăng ký kinh doanh, trong đó ghi rõ quyền phân phối tại Việt Nam.

Quy định hạn chế số lượng cơ sở bán lẻ

Nghị định 23/2007/NĐ-CP, Thông tƣ 09/2007/TT-BTM - Đối với cơ sở bán lẻ đầu tiên: Cơ sở bán lẻ này sẽ đƣợc phê duyệt cùng với hồ sơ đề nghị cấp phép kinh doanh phân phối. Điều này nghĩa là nếu một công ty nƣớc ngoài đƣợc quyền phân phối thì sẽ tự động có quyền lập cơ sở bán lẻ thứ nhất.

- Đối với cơ sở bán lẻ thứ hai trở đi: Bộ Công Thƣơng sẽ phê duyệt từng trƣờng hợp, căn cứ vào số lƣợng cơ sở bán lẻ, sự ổn định của thị trƣờng, mật độ dân số tại tỉnh, thành phố đặt cơ sở bán lẻ và sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch tổng thể của tỉnh, thành phố đó.

ENT

Các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép thành lập một cơ sở bán lẻ tại Việt Nam. Việc thành lập cơ sở bán lẻ thứ hai phải đƣợc phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền trên cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Tiêu chí phê duyệt bao gồm nhƣng không hạn chế ở số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ tại khu vực địa lý dự kiến, sự ổn định của thị trƣờng và quy mô địa lý.

Tuy nhiên, ENT là một định nghĩa mơ hồ và khó áp dụng. Đến nay Chính phủ Việt Nam xem xét tiêu chí kế hoạch tổng thể và quy hoạch vùng để phê duyệt cơ sở bán lẻ thứ hai.

của các nƣớc đang phát triển tƣơng tự nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, và Malaysia, v.v…

Quy định về thành lập, mở rộng và vị trí cơ sở thương mại

Các quy định về bất động sản thƣơng mại và quy hoạch [quy định về quy hoạch đô thị, địa phƣơng hoặc toàn quốc]: Những quy định này đƣợc ban hành bởi các Bộ và cơ quan có thẩm quyền của địa phƣơng

Hạn chế định lượng về diện tích sàn bán lẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣa có quy định

Đăng ký thương mại Có quy định, theo Luật Doanh nghiệp và các Nghị định

hƣớng dẫn.

Phải có giấy phép hoặc phê duyệt để kinh doanh bán lẻ hoặc tham gia hoạt động thương mại

Các cửa hàng kinh doanh bán lẻ hoặc tham gia hoạt động thƣơng mại phải có đăng ký kinh doanh thƣơng mại theo Luật Doanh nghiệp. Trƣờng hợp kinh doanh rƣợu, thuốc lá, xăng dầu phải có thêm giấy phép hoặc phê duyệt.

Doanh nghiệp độc quyền kinh

doanhmột số sản phẩm

Có (ví dụ nhƣ độc quyền nhập khẩu thuốc lá)

Quy định đối với cửa hàng quy mô lớn

Ngƣỡng giới hạn về diện tích đối với cửa hàng quy mô lớn? Chƣa có quy định

Bảo vệ các cơ sở đang hoạt động

Các cơ sở đang hoạt động đƣợc bảo hộ trên cơ sở quy định của Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Thƣơng mại, Bộ luật Dân sự,v.v...

Quy định về giờ mở cửa

Giờ mở cửa của cửa hàng có quy định không?

có liên quan đến văn hóa nhƣ karaoke, sàn nhảy có quy định giờ đóng cửa.

Quy định về giờ mở cửa do các cấp nào (địa phƣơng/tỉnh) ban hành?

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam (quy định về giờ mở cửa đối với các dịch vụ văn hoá, giải trí)

Kiểm soát giá

Pháp lệnh Giá và các Nghị định hƣớng dẫn (Nghị định

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực phân phối bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Trang 82)