Bài 27: Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa C, H, O, N trong đó H chiếm 9,09%, N chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g X, thu
được 4,48 lít khí CO2 (đ ktc). X không có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3COONH4 B.HCOONH3CH3 C. H2NCH2CH2COOH D.H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D.H2NCH2COOH
Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được . Hai amin có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 29: Cho 20g hỗn hợp 3 amin đơn chức, no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dd HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với số mol có tỉ lệ
1 : 10 : 5 thì 3 amin trên có công thức phân tử là:
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2
C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2
B. Tự luận:
Dạng biết:
Bài 1: Điền x vào bảng sau nếu có phản ứng( ghi r õ hiện tượng nếu có):
Bài 2. Điền x vào các ô (nếu có phản ứng)
peptit protein
đipeptit tripeptit trở lên thuỷ phân ( H+
/t0) phản ứng biure HNO3
Dạng hiểu:
Bài 3: Giải thích tại sao:
- Đipeptit không có phản ứng màu biure ?
- Protein có phản ứng với HNO3 tạo kết tủa vàng?
Bài 4: Giải thích tại sao:
a. Khi bị axit HNO3 dây vào da thì vùng da đó bị vàng. b. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên?
Dạng vận dụng :
Bài 5: Viết các công thức cấu tạo mạch hở của : C3H7O2N, C3H9O2N.
Từ đó cho biết ứng với CnH2n+1O2N, CmH2m+3O2N có những loại chất mạch hở nào?
Bài 6: Viết công thức cấu tạo , gọi tên của các aminoaxit đồng phân có cùng công thức phân tử C4H9O2N và viết phương trình phản ứng minh họa ba tính chất hóa học đặc trưng của các aminoaxit này.
Dạng vận dụng sáng tạo:
Amin bậc 1 amino axit protein
Cấu tạo RNH2 C6H5-NH2 H2N-R-COOH ...
dd HCl dd NaOH ROH/HCl Biure dd Br2 trùng ngưng HNO2
Bài 7: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N, khi cho A vào dd NaOH loãng, đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh giấy quỳ tím ướt. Axit hóa dd còn lại sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, rồi chưng cất thu được axit hữu cơ C có phân tử khối bằng 74. Xác định công thức của A, B, C.
Bài 8. Chất X có 40,45%C, 7,86% H, 15,73%N, còn lại là oxi. Khối lượng mol của X nhỏ hơn 100g. Khi X phản ứng với dd NaOH cho muối C3H6O2Na. Xác định công thức phân tử của X
Bài 9: A, B, C là ba hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N và có chức hóa học khác nhau. A, B lưỡng tính, C tác dụng với hiđro mới sinh. Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A, B, C.
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 g este A, được điều chế từ aminoaxit X và ancol metylic, ta được 3,15g H2O; 3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2 ( đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,069.
a) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và X.
b) Để điều chế 133,5g A cần dùng bao nhiêu gam ancol metylic và bao nhiêu gam X, nếu hiệu suất phản ứng là 76%.
c) Viết PTPƯ trùng ngưng của X thành polime.
d) Cho 1,5g X phản ứng với 100 ml HCl 0,3M rồi đem cô cạn thì thu đựơc bao nhiêu gam sản phẩm?
Bài 15:
Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit, protein A. Trắc nghiệm khách quan:
Dạng biết:
Bài 1: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Bài 2: Khẳng định nào về tính chất vật lý của amino axit không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
Dạng hiểu:
Bài 3. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, ta làm như sau:
A. Hòa tan trong dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.
B. Hòa tan trong dd brom dư, lọc kết tủa, đehalogen hóa thu được anilin.
C. Hòa tan trong dd NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết.
D. Dùng dd NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen.
Bài 4: Dd làm quì tím hóa đỏ là:
A. H2N – CH2 – COOH B. H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH C. ClNH3 - CH2 - COOH D. H2N – CH2 – COONa C. ClNH3 - CH2 - COOH D. H2N – CH2 – COONa
Bài 5: Vòng benzen trong phân tử Anilin có ảnh hưởng đến nhóm (-NH2), thể hiện: A. Làm tăng tính khử B. Làm giảm tính axit
C. Làm giảm tính bazo D. Làm tăng tính bazơ
Dạng vận dụng:
Bài 6: Hợp chất C3H7O2N không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng được với NaOH, H2SO4 ,làm mất màu dd Br2 nên công thức cấu tạo của hợp chất đó là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2COOH