C6H12O6
Vòngα ↔ Mạch hở ↔ vòng β
1.Dạng mạch hở:
CH2OH(CHOH)5CH=O
* GV nêu các đồng phân có tính chất khác nhau.
* HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng đặc biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ.
* GV nêu:
- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau.
-OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh và
.
- Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và 2 đồng phân mạch vònglucozơ và của glucozơ. Nhớ: Vòng 6 cạnh, 5 cột, cầu oxi, xen kẽ, cách đánh số mạch vòng theo mạch hở
Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở dạng hoặc ở dạng
. Trong dd, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.
Hoạt động 5
Sử dụng phiếu học tập số 2
* HS dự đoán tính chất hóa học của glucozơ. GV kiểm chứng
-OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh. CH OH2 H H H H H HO OH OH OH CH OH2 H H H H HO OH OH O C 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 CH OH2 H H H H H HO OH OH OH 1 2 3 4 5 6 -Glucozơ -Glucozơ III. Tính chất hoá học
Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức.
1. Tính chất của nhóm anđehit
a) Oxi hóa Glucozơ bằng ddAgNO3 / NH3,
Cu(OH)2 / t0
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH
lại bằng thí nghiệm:
- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dd NH3.
- Nêu hiện tượng: Thành ống nghiệm sáng bóng.
-HS giải thích, viết ptpư
* HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường rồi đun nóng
HS viết PTPƯ tạo ra sản phẩm khi đun nóng
* GV yêu cầu HS viết PTPƯ khử glucozơ bằng H2.
Hoạt động 6
* HS nêu lại hiện tượng ở thí nghiệm với Cu(OH)2 khi chưa đun nóng
HS giải thích, viết ptpư giữa dd glucozơ và Cu(OH)2 dưới dạng phân tử.
* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của este được tạo ra từ glucozơ. Kết luận lại đặc điểm cấu tạo của glucozơ.
Hoạt động 7
Sử dụng phiếu học tập số 3
* HS nghiên cứu SGK: Cho
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH
t0
CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O. natri gluconat b) Khử Glucozơ bằng hiđro CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni,t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol
2. Tính chất của ancol đa chức
a) Tác dụng với Cu(OH)2 /t0 thường
2C6H12O6 + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O
b) Phản ứng tạo este
Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5
biết điểm khác nhau giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ.
* GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH hemiaxetal tác dụng với metanol có dd HCl làm xúc tác tạo ra este chỉ ở vị trí này. * HS tự viết PTPƯ.
* HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất của metyl -glucozit. Khi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3 → dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
Hoạt động 8:
* HS nghiên cứu sgk và nêu một số quá trình lên men trong cuộc sống.
- ngâm quả dâu, mơ để lâu → có mùi ancol
Hoạt động 9:
HS nghiên cứu SGK, lấy ví dụ về quá trình sinh ra glucozơ từ tinh bột trong cuộc sống: làm rượu nếp:
Gạo nếp/men → đường → ancol Hoạt động 10 CH OH2 H H H H H HO OH OH OH 1 2 3 4 5 6 + HOCH3 HCl CH OH2 H H H H H HO OH OCH OH 1 2 3 4 5 6 3 + H O2 Metyl -glucozit 4. Phản ứng lên men C6H12O6 C enzim 0 35 0 30 2C2H5OH + 2CO2 IV. Điều chế và ứng dụng 1. Điều chế (C6H10O5)n + nH2OHCl4000 nC6H12O6 2. Ứng dụng SGK O O
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy trong việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng
Như đã phân tích ở trên thì khi kết thúc một bài học hoặc khi có bài luyện tập, ôn tập, thì hệ thống bài tập càng quan trọng. Nó sẽ giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để củng cố và khắc sâu kiến thức, kĩ năng thông qua các bài tập dạng 3,4. Thông thường GV nên đưa ra các bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cho HS, giúp các em nhớ lâu và sâu sắc hơn. Ví dụ đó là các bài tập dạng so sánh, tư duy logic, tìm ra mối liên hệ như:
- Nhận biết chất.
- Điều chế các chất, thực hiện dãy chuyển hóa.
Sử dụng phiếu học tập số 4
* HS
- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là fructozơ.
- HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ.
- HS cho biết tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó.
Hoạt động 11: Củng cố
Tiết 1 GV dừng lại ở hoạt động 5 và yêu cầu HS làm bài tập số 5 (sgk)
Tiết 2 (Phiếu học tập số 5)