CH3NHCH3, (C2H5)2NH B CH3-NH-CH3, (CH3)2NCH3 C CH 3NH2, C3H7NH2 D NH3, C2H5NH

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao (Trang 68)

C. CH3OOCCH2COOC2H5 D CH3CH2COOCH2CH 2CH

A.CH3NHCH3, (C2H5)2NH B CH3-NH-CH3, (CH3)2NCH3 C CH 3NH2, C3H7NH2 D NH3, C2H5NH

Bài 4: Công thức của dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở, bậc nhất là: A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C .CnH2n+3N D. CnH2n-3NH2

Bài 5: Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Nhúng quỳ tím vào dd etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.

B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng". C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dd đimetylamin xuất hiện màu xanh.

Dạng hiểu:

Bài 6 : Amin có tính bazơ tương tự NH3 là do:

A. Trong phân tử amin có nhóm –OH B. Nitơ là nguyên tố có độ âm điện lớn C. Trên nguyên tử N có cặp e tự do D. Trong phân tử amin có hiđro linh động

Bài 7: Cặp ancol và amin cùng bậc là :

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

Bài 8: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH-

B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O

Bài 9: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:

A. Các amin đều kết hợp với proton

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin

D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở bất kì là CnH2n+2+kNk

Bài 10: Các mệnh đề sau đúng hay sai khi nói về amin:

A. Trong amin, N còn cặp e chưa liên kết ( đúng) B. Cặp e chưa liên kết của N kết hợp với obitan trống của H+

nên amin có tính bazơ. (đúng)

C. Mật độ e trên N càng lớn thì tính bazơ càng mạnh ( đúng)

D. Không phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2 bằng quỳ ẩm ( sai)

E. Trong amin bậc 1,2,3 số oxi hóa của N là -3, -2, -1 (sai)

Dạng vận dụng:

Bài11: Số amin bậc 3 có công thức phân tử là C5H13N:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 12: Để rửa sạch chai, lọ đựng anilin, nên dùng cách nào?

A. Rửa bằng xà phòng. B. Rửa bằng dd NaOH sau đó rửa lại bằng H2O C. Rửa bằng nước. D. Rửa bằng dd HCl sau đó rửa lại bằng H2O.

Bài 13: Tên gọi của (CH3)2NC2H5 là :

A. Butanamin B. đietylmetylamin C. N-etyl-N-metylmetanamin D. Etylđimetylamin

Bài 14: Cho các chất: KOH (1), NH3 (2), C6H5NH2(3), C2H5NH2 (4), (C2H5)2NH (5) Trật tự giảm dần tính bazơ của các chất là:

A.(1) >(4)>(5)>(2)>(3) B. (1)>(5)>(4)>(2)>(3) C. (3)>(2)>(4)>(5)>(1) D. (2)>(1)>(3)>(5)>(4)

Bài 15: NH3 tác dụng với C2H5I thu được số amin tối đa là:

Bài 16: Để nhận biết dd các chất glixerol, dd anilin, glucozơ, etylamin, tiến hành theo trình tự sau:

A. Dùng dd AgNO3 trong NH3, dùng quỳ tím, dùng nước brom B. Dùng dd AgNO3 trong NH3, dùng Na, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ. C. Dùng quỳ tím, dùng Na, dùng nước brom

D. Dùng phenolphtalein, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ.

Bài 17: Cho sơ đồ phản ứng: XC6H6Yanilin. X và Y tương ứng là A. C2H2,C6H5-NO2. B. CH4, C6H5-NO2. C. C6H12(xiclohexan),C6H5-CH3. D. C2H2,C6H5-CH3

Bài 18: Để phân biệt anilin và benzen dùng:

A. dd NaCl B. dd KOH C. dd Br2 D. quỳ tím

Dạng vận dụng sáng tạo:

Bài 19: 5,9 g một amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M. Công thức X là: A. C3H7N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N

Bài 20: Cho 17,7 g một ankylamin X tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. Công thức phân tử của X là:

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao (Trang 68)