I. Kiến thức cần nhớ 1 Cấu tạo Các nhóm đặc trƣng
c. Protein có phản ứng của nhóm peptit
2.3.3. Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh.
của học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một khâu rất quan trọng của quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá có thể áp dụng trong mọi khâu của quá trình dạy học, với nhiều hình thức
khác nhau như: Kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm…hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tượng HS ta có thể sử dụng các dạng bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức và tư duy.Sau đây chúng tôi xin xây dựng một số bài kiểm tra viết 15 phút và 1 tiết, cụ thể như sau:
2 đề kiểm tra 15’ thuộc: chương 1, chương 3.
4 đề kiểm tra 45’: sau chương 1, 2 và sau chương 3, 4
- Đề kiểm tra 15’ gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (1điểm/câu) Các câu hỏi được xây dựng theo các mức độ : Mức độ biết (2 câu); Mức độ hiểu (3 câu); Mức độ vận dụng (3 câu); Mức độ vận dụng sáng tạo (2 câu). Thời gian dự kiến 1,5 phút/câu.
- Đề kiểm tra 45’ ( đề số 1, 2) gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Các câu hỏi được xây dựng theo các mức độ biết( 20 %) – hiểu( 30 %) – vận dụng( 30 %)- vận dụng sáng tạo( 20 %). Thời gian dự kiến 1,5 phút/câu.
- Đề kiểm tra 45’( đề số 3,4) dành cho lớp chọn thực nghiệm gồm phần trắc nghiệm khách quan có 8 câu( 40 %) và phần tự luận có 3 câu( 60%)
GV có thể sử dụng các bài kiểm tra này để đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS về các mặt như: độ bền, độ sâu, tính linh hoạt, chất lượng các khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thực hành hoá học. Qua kết quả kiểm tra, GV chỉ ra cho HS biết các thiếu sót, lỗ hổng trong kiến thức đồng thời có kế hoạch bổ sung trong quá trình dạy học.
Sau đây chúng tôi sử dụng các bài tập đã biên soạn ở trên để xây dựng một số đề kiểm tra chứa đựng các mức độ nhận thức và tư duy khác nhau từ mức độ tư duy thấp đến mức độ tư duy cao dành cho các đối tượng HS khác nhau.
Đề kiểm tra 15’ Đề số 1: chương este- lipit
Câu 1: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:
A. Thuốc trừ sâu. B. Cao su. C. Thủy tinh hữu cơ. D. Tơ tổng hợp.
Câu 2: Vinyl fomat không phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây: A. AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Cu(OH)2/NaOH. D. Na
Câu 3: Đặc điểm của este: CH2=CH-OOCCH3 là:
C. khi thủy phân thu được ancol. D. có công thức chung CnH2nO2.
Câu 4: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được: A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 ancol và nước C. 2 muối D. 2 muối và nước.
Câu 5: Este sau đây được điều chế bằng phản ứng este hóa : A. HCOOCH=CH2 B. C6H5OCOCH3
C. CH3COOCH3 D. CH3COOC(CH3)=CH2
Câu 6: Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A. Axit acrylic B. Axit axetic. C. Axit propionic.. D. Axit oxalic.
Câu 7: Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với dd Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOH D. HCOOCH2CH3
Câu 8: Cho dd các chất: CH2=CH-COOH; CH3COOC2H5; HCOOCH=CH2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các chất trên:
A. Dd Br2 , Na2CO3. B. Na , AgNO3/NH3. C. dd Br2 và Na. D. quỳ tím, dd Br2
Câu 9: Để thủy phân hết 9,25g một este đơn chức, no cần dùng 50ml dd NaOH 2,5M tạo ra 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là:
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 10: Etilen glicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì sẽ thu được bao nhiêu este (chỉ chứa chức este):
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đề kiểm tra 15’ Đề số 2: chương Amin- Amino axit- Protein
Bài 1 Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Nhúng quỳ tím vào dd etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng". C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin xuất hiện màu xanh.
Bài 2 Tên gọi của (CH3)2NC2H5 là :
C. N-etyl-N-metylmetanamin D. Etylđimetylamin
Bài 3: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức: C4H11N A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Bài 4 Cho các chất: KOH (1), NH3 (2), C6H5NH2(3), C2H5NH2 (4), (C2H5)2NH (5) Trật tự giảm dần tính bazơ của các chất là:
A.(1) >(4)>(5)>(2)>(3) B. (1)>(5)>(4)>(2)>(3) C. (3)>(2)>(4)>(5)>(1) D. (2)>(1)>(3)>(5)>(4)
Bài 5 Để phân biệt anilin và benzen dùng:
A. dd NaCl B. dd KOH C. dd Br2 D. quỳ tím
Bài 6 Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O CH3NH3 + + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O Bài 7 Cặp amin khác bậc là: A. CH3NHCH3 , (C2H5)2NH B. CH3NHCH3, (CH3)3N C. CH3NH2, C3H7NH2 D. NH3, C2H5NH2
Bài 8 Công thức của dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở, bậc nhất là: A.CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C .CnH2n+3N D. CnH2n-3NH2
Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 7:10. Hai amin có CTPT lần lượt là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 10 Cho 5,9 g một amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M.
Công thức X là:
A. C3H7N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N
* Đề kiểm tra 45’:
Bài 1. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có CTPT C3H6O2. X có thể là:
A. este không no, đơn chức B.Ancol đa chức có chứa 1 liên kết đôi. C. Xeton hay anđehit no, 2 chức. D. Axit no, đơn chức
Bài 2. Số đồng phân đơn chức, mạch hở của C3H4O2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 3. Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1). Cho 10,6 g X tác dụng với 11,5 g C2H5OH(H2SO4 đặc xúc tác).Hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng este(g) thu được là:
A. 12,96 B. 16,2 C. 13,96 D. 14,08
Bài 4. Để nhận biết các chất lỏng: C2H5OH, dd CH3COOH, dd HCOOH có thể dùng lần lượt các thuốc thử
A. Quỳ tím, AgNO3/ NH3 B. Na2CO3, Na C. AgNO3/ NH3, K D. Na, CaCO3
Bài 5. Dãy chất tác dụng được với dd NaOH:
A. C2H3COOCH3, CH2OH- CHOH- CH3 B. CH3COOH, HCOOCH3 C. CH2OH- CHOH- CH2OH, C2H5OH D. HCOOC2H5, CH3OH
Bài 6. Tên gọi của CH3COOC2H5 là:
A. metyl propionat B. etyl axetat C. metyl axetat D. etyl propionat
Bài 7. Glixerol được điều chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu có trong thiên nhiên là: A. khí thiên nhiên. B. chất béo. C. khí dầu mỏ. D. đá vôi và than đá.
Bài 8. Chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân tử C3H6O2 và có phản ứng với: Na, Cu(OH)2. X có công thức cấu tạo:
A. CH3-COO-CH3 B. HO-(CH2)2-CHO C. H-COO-C2H5 D.C2H5COOH.
Bài 9. Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic?
A. Etilen + H2O( xúc tác: H+). B. Enzim hóa dd glucozơ. C. 1,1- đibrometan + dd NaOH. D. Etyl axetat + dd NaOH.
Bài 10. Công thức C4H8O2 có số este đồng phân cấu tạo là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Bài 11. Este nào sau đây không được tạo ra từ phản ứng este hóa?
A. Etyl axetat B. Anlyl fomat C. Vinyl axetat D. Metyl acrylat.
A. Sáp ong B. Bơ C. Dầu ăn D. Mỡ lợn.
Bài 13. Chất E có công thức phân tử C4H8O2. Cho 4,4 gam E phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 4,1 gam muối E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. axit butiric D. etyl axetat.
Bài 14. Đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo( axit stearic và axit oleic), số chất béo( triglixerit) nhiều nhất thu được là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3.
Bài 15. Este được dùng để trùng hợp thành thủy tinh hữu cơ là: A. vinyl propionat B. anlyl axetat
C. metyl isobutirat D. metyl metacrylat.
Bài 16. Chất nào trong các chất sau không phải là chất giặt rửa?
A. Nước Javen B. Xà phòng C. Bột giặt D. Nước rửa bát.
Bài 17. Đun 0,05 mol tristearin với dd NaOH( vừa đủ ), lượng xà phòng nguyên chất thu được là:
A. 49,5 gam. B. 46,5 gam. C. 43,9 gam. D. 45,9 gam.
Bài 18. Chất hữu cơ E có phản ứng với dd NaOH nhưng không có phản ứng với Na và khi cháy cho số mol CO2 = số mol H2O. E thuộc loại:
A. este đơn chức, mạch hở. B. axit no, đơn chức, mạch hở. C. este không no, đơn chức, mạch hở. D. este no, đơn chức, mạch hở.
Bài 19. Chất Y có công thức phân tử C3H6O, Y có phản ứng với CH3COOH tạo thành este, Y là:
A. propanal. B. ancol anlylic. C. axeton. D. metyl vinyl ete.
Bài 20. Công thức C4H8O2 có số chất đồng phân cấu tạo có phản ứng với dd kiềm là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.
Bài 21. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức với 2 axit đơn chức thu được hỗn hợp các este. Số chất este nhiều nhất có trong hỗn hợp là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Bài 22. Axit axetic, anđehitfomic, glixerol và glucozơ đều có phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3/ NH3 C. H2( Ni, t0) D. Na.
Bài 23. Công thức nào trong các công thức sau không thuộccacbohiđrat ? A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C12H24O12 D. (C6H10O5)n.
Bài 24. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Phản ứng với Cu(OH)2. B. Phản ứng với dd NaOH. C. Phản ứng thủy phân thành monosaccarit. D. Phản ứng màu với dd I2.
Bài 25. Thủy phân 1 kg tinh bột có 19% tạp chất trơ ( có mặt của enzim) với hiệu suất 80%, lượng glucozơ thu được là:
A. 0,72 kg. B. 0,8 kg. C. 0,81 kg. D. 0,9 kg.
Bài 26. Trong thiên nhiên, glucozơ có nhiều trong:
A. cây mía B. các loại quả chín C. củ cải đường D. cây thốt nốt.
Bài 27. Để nhận biết tinh bột người ta dùng:
A. Cu(OH)2/ OH-. B. nước brom. C. dd NaOH. D. dd I2.
Bài 28. Chất G khi phản ứng với Cu(OH)2/ OH- cho dd trong suốt màu xanh, nhưng nếu đun nóng lại cho kết tủa đỏ gạch. G là chất nào trong các chất sau?
A. Anđehit fomic. B. Axit axetic. C. Glixerol. D. Glucozơ. Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp hai este đồng phân ta thu được 6,72lit CO2(đkc) và 5,4g H2O. Vậy công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOCH3, HCOOC2H5. B. CH2=CH-COOCH3 , HCOO-CH2-CH=CH2. C. HCOOCH3 , CH3COOH. D. CH3COOC2H5 , C2H5COOCH3. C. HCOOCH3 , CH3COOH. D. CH3COOC2H5 , C2H5COOCH3.
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Đề số 2:
Đề kiểm tra 45' - Chương 3: amin- amino axit- protein và chương 4: polime- vật liệu polime
Bài 1. Kết luận nào sau đây không đúng với tơ nilon-6,6 ?
A. Thuộc loại poliamit B. Thuộc loại tơ tổng hợp C. Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng D. Thuộc loại polipeptit.
Bài 2. Chất nào trong các chất sau không thuộc loại polime thiên nhiên ?
A. Tinh bột B. Tơ lapsan C. Tơ tằm D. Cao su isopren.
Bài 3. Amin đơn chức, bậc 1 (A) tác dụng với HCl cho muối có 37,2% khối lượng Cl. A là:
A. etyl amin B. isoprropyl amin C. butyl amin D. benzyl amin.
Bài 4. Thủy phân không hoàn toàn octapeptit: Ala-Gly- Tyr- Val- Gly- Ala- Gly- Tyr, số tripeptit có chứa gốc Gly là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6.
Bài 5. -Amino axit: HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH có kí hiệu là:
A. gly B. val C. ala D. glu.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam một amin đơn chức thu được 13,2 gam CO2, 3,15 gam H2O và 0,56 lít N2 ( ở đktc ). Công thức của amin là:
A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. C6H5NH2.
Bài 7. Polime có công thức C6H7O2(CH3COO)2OHn thuộc loại: A. polime thiên nhiên B. polime tổng hợp C. polime nhân tạo D. poli saccarit.
Bài 8. Cho 4,45 gam một -amino axit A tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 5,55 gam muối. A có công thức cấu tạo:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
Bài 9. Dd của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím ?
A. CH3-COOH B. H2N-CH22-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH(CH3)-COOH D. CH3-CH(CH3)-NH2. C. H2N-CH(CH3)-COOH D. CH3-CH(CH3)-NH2.
Bài 10. Số tripeptit nhiều nhất được tạo ra do phản ứng từ hỗn hợp gồm: glyxin và alanin là:
A. 6 B. 8 C. 9 D. 7.
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2. C. NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2, NH3, C6H5 NH2.
Bài 12. Polime được điều chế bằng cả 2 phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là: A. PVC B. novolac C. tơ nilon- 6 D. cao su buna.
Bài 13. Để phân biệt 4 dd và chất lỏng: glixerol, glucozơ, hồ tinh bột và lòng trắng trứng người ta dùng chất nào trong các chất sau:
A. NaOH B. AgNO3/ NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3.
Bài 14. Chất tạo ra từ 10 gốc -amino axit được liên kết với nhau bằng các liên kết (-NH-CO-) là chất:
A. poliamit B. polipeptit C. protein D. đecapeptit.
Bài 15. Phân tử khối của PVC khoảng 25000 đvC. Hệ số polime hóa của PVC là: A. 400 B. 500 C. 800 D. 600.
Bài 16. Monome được dùng để tổng hợp tơ nitron là:
A. H2N-CH25-COOH B. CH2=C(CH3)-COO-CH3
C. CH2=CH-CN D. CF2=CF2.
Bài 17. Cho 5,15 gam chất A ( C4H9O2N) tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 4,7 gam muối Na . A có công thức: