CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao (Trang 71)

C. CH3OOCCH2COOC2H5 D CH3CH2COOCH2CH 2CH

A.CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH

Bài 28: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử trong phân tử?

A. 0,4<X<1,2 B. 0,8<X<2,5 C. 0,4<X<1 D. 0,75<X<1

Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 7:10. Hai amin có CTPT lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

B. Tự luận:

Dạng biết:

Bài 2: Điền hiện tượng (hoặc sản phẩm) vào bảng sau, từ đó rút ra kết luận về tính chất của amin CH3NH2 Kết luận tính chất amin 1.Quỳ tím 2.HCl 3. FeCl3 4. HNO2 5. CH3Cl Dạng hiểu:

Bài3: So sánh và giải thích tính bazơ của các chất trong mỗi dãy sau: a.CH3NH2, NH3, (CH3)2NH, , C6H5NH2, (C6H5)2NH, NaOH.

b. C2H5NH2, ClCH2CH2NH2, (CH3CH2)2NH. c. C6H5NH2, p-CH3- C6H4-NH2, p- NO2- C6H4-NH2

Bài 4: Giải thích tại sao khi lắc Anilin với nước thu được hỗn hợp đục như sữa, nếu thêm axit sunfuric vào thì hỗn hợp tạo thành dd trong suốt, sau đó nếu thêm NaOH thì dd lại bị vẩn đục.

Dạng vận dụng:

Bài5: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt từng chất trong mỗi dãy sau: a. C6H5OH, C6H5CH2Cl, C6H5CH2OH, C6H5NH2. b. ortho-CH3C6H4NH2, C6H5CH2NH2, C6H5NO2, C6H5OH. Bài6: CH3NH2 Metylamin Metanamin CH3CH(NH2)CH3 C6H5NH2 H2NCH2CH2NH2 CH3-NH-C2H5 CH3CH2CH-N-C2H5 CH3

a. Tách hỗn hợp khí gồm: CH3NH2, CH4, C2H4, C2H2

b. Tách hỗn hợp gồm: C6H5NO2, C6H5OH, C6H5NH2, CH3COOH.

Bài 7 : Viết công thức cấu tạo các chất sau: Phenylamin, điphenylamin, benzylamin, trietylamin, etylisopropylamin, butan-1-amin, pent-2-yl-amin

Bài 8: Tìm phương pháp hoá học để khử mùi tanh của cá trước khi nấu. Biết rằng mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetyl amin) và một số tạp chất khác.

Bài 9: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

Canxi cacbua → axetilen → etan → nitroetan → etylamin A B (C2H5NH3)2SO4

Bài 10: Có 3 dd: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 2 chất lỏng: C6H6, C6H5NH2

đựng trong 6 lọ không nhãn. Nếu dùng dd HCl thì có thể nhận biết được chất nào? Viết PTPƯ nếu có.

Dạng vận dụng sáng tạo:

Bài 11: Có ba chất A, B, C có công thức phân tử lần lượt là CH5N, C4H11N, C6H7N. Biết A, B, C đều tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl, C là dẫn xuất của benzen. Viết công thức cấu tạo của A, B, C và so sánh tính chất hóa học cơ bản của chúng. Giải thích ?

Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,29g CO2 và 0,9g H2O và 336ml N2 (đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của X ?

Bài 12: Amino axit A. Trắc nghiệm khách quan:

Dạng biết:

Bài 1: Hợp chất sau không phải là aminoaxit:

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao (Trang 71)