Bài 11: Chất H2N-CH(CH3)-CO- NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH thuộc loại : A. triamit B. tripeptit C. đipeptit D. polipeptit.
Bài 12: Cho NH3 tác dụng với CH3I số amin nhiều nhất thu được là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3.
Bài 13: Để phân biệt 4 dd và chất lỏng: glixerol, glucozơ, hồ tinh bột và lòng trắng trứng người ta dùng chất nào trong các chất sau:
A. NaOH B. AgNO3/ NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3.
Bài 14: Số tripeptit nhiều nhất được tạo ra do phản ứng từ hỗn hợp gồm: glyxin và alanin là:
A. 6 B. 8 C. 9 D. 7.
Bài 15: Thủy phân không hoàn toàn octapeptit: Ala-Gly- Tyr- Val- Gly- Ala- Gly- Tyr, số tripeptit có chứa gốc Gly là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6.
Bài 16: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin NaOH A HCl X Glyxin HCl B NaOH Y X và Y lần lượt là: A. đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam một amin đơn chức thu được 13,2 gam CO2, 3,15 gam H2O và 0,56 lít N2 ( ở đktc ). Công thức của amin là:
A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. C6H5NH2.
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1( X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 g và còn lại 0,448 lit ( đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dd thu được 4 g kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3NH2 B.CH3CH2-NH2 C. H2N-CH2CH2-NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2
Bài 19: Một hợp chất hữu cơ X thuộc loại hợp chất thơm có công thức phân tử C7H9ON, có thể phản ứng với NaOH và HCl. Công thức cấu tạo của X là:
NH2 A. HO CH3 B. NH2 O-CH3 C. H2N CH2OH D. CH2-NO
Bài 20: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7. X có 2 nguyên tử N. Công thức phân tử của X là:
A. CH4ON2 B. C3H8ON2 C. C3H8O2N2 D. C2H6O2N2
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 21: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và mol N2. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2 C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2
Bài 22: Chất X có công thức C2H6ClO2N. Biết rằng X tác dụng được với NaOH tạo muối của aminoaxit và tác dụng được với ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là: A. ClH3N-COOCH3 B. HCOOCH2NH3Cl
C. ClNH3-CH2-COOH D. H2N- CHCl-COOH
Bài 23: Amin đơn chức, bậc 1 (A) tác dụng với HCl cho muối có 37,2% Cl( về khối lượng ). A là:
A. etylamin B. isopropylamin C. butylamin D. benzylamin.
Bài 24: Hợp chất X là một α- amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn đó thu được 1,875g muối. Phân tử khối của X bằng:
A. 145 đvC B. 149 đvC C. 147 đvC D. 151 đvC
Bài 25: Cho 5,15 gam chất A ( C4H9O2N) tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 4,7 gam muối Na . A có công thức:
A. CH2=C(CH3)-COONH4 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH2=CH-COONH3-CH3. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH2=CH-COONH3-CH3.
Bài 26: Cho 4,45 gam một -amino axit A tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 5,55 gam muối. A có công thức cấu tạo:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH