Nhận xột chung thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp in (Trang 72)

cấp nghề.

Đỏnh giỏ chung về thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In cho ta thấy quản lý cụng tỏc lập kế hoạch, xõy dựng kế hoạch là yếu tố đầu tiờn trong quỏ trỡnh quản lý. Khoa CNI đó nhận thức rừ vấn đề này, hàng năm chuẩn bị vào đầu năm học mới căn cứ vào kế hoạch đào tạo của Nhà trường, khoa lập kế hoạch đào tạo cho cỏc lớp, tổ chức cho GV trong khoa lập kế hoạch giảng dạy mụn học mỡnh phụ trỏch.

Cụng tỏc quản lý việc đổi mới phương phỏp dạy học thực hành cũng được đỏnh giỏ cao. Thể hiện qua kỳ Hội giảng năm học 2012 – 2013 đó cú 100% GV thực hành của khoa CNI tham gia Hội giảng ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực húa người học.

Quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV thực hành cũng được đỏnh giỏ cao. Vỡ nghề CNI là nghề nặng nhọc, vị trớ dạy học thực hành ở trong xưởng, hoặc doanh nghiệp nờn GV dạy thực hành nghề CNI càng phải nờu cao trỏch nhiệm của người GV hơn nữa.

Quản lý thực hiện mục tiờu, chương trỡnh và nội dung giảng dạy thực hành. Chương trỡnh giảng dạy thực hành nằm trong chương trỡnh đào tạo của nghề, thực hành chủ yếu được lồng ghộp với lý thuyết chuyờn mụn trong cỏc mụ đun đào tạo nghề. Là trường đào tạo nghề nhưng tỷ lệ thực hành chưa cõn xứng.

Quản lý hoạt động học thực hành của học sinh được đỏnh giỏ ở vị trớ trung bỡnh, đặc thự nghề CNI là nghề nặng nhọc, vị trớ học thực hành khụng tập trung, cỏc em phải học tập, làm việc theo nhúm, việc sõu sỏt, quan tõm, hướng dẫn đến từng em học sinh cần phải được quan tõm hơn.

Quản lý hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng dạy học thực hành trong khoa được đỏnh giỏ tương đối thấp, vỡ nhà trường đỏnh giỏ GV dựa vào kết

quả học tập của HSSV nờn GV cú phần dễ dói quản lý sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học thực hành. Từ đõy thấy rằng việc quản lý chưa được quan tõm nhiều.

Quản lý cụng tỏc, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV dạy thực hành đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Trong những năm vừa qua, nhà trường đều cử GV của khoa đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Tuy nhiờn cụng tỏc này chỉ thực hiện khi cú sự chỉ đạo hoặc cú triệu tập của cỏc cấp quản lý.

Quản lý hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất ở nhà trường vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Từ kết quả thu được ở trờn ta thấy một số ưu điểm, nhược điểm và cỏc nguyờn nhõn sau đõy.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp in (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)