Biện phỏp quản lý hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường vớ

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp in (Trang 62)

trường với cỏc cơ sở sản xuất.

+ Cú chương trỡnh tham quan, kiến tập ở cỏc cơ sở sản xuất + Đưa HSSV đi thực hành, thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất

+ Cú mụ hỡnh đào tạo kết hợp giữa nhà trường và Doanh nghiệp + Bài tập thực hành của học sinh tạo sản phẩm sử dụng trong thực tế + Nhà trường cú hỡnh thức đào tạo theo địa chỉ

Bảng 2.15. Thực trạng mức độ thực hiện, kết quả thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất.

TT Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với cỏc cơ sở sản xuất

Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc Thƣờng xuyờn Khụng thƣờng xuyờn Khụng thực hiện Tốt Khỏ Trung bỡnh 3 2 1 3 2 1 SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Cú chương trỡnh tham quan, kiến tập ở cỏc cơ sở sản xuất 12 24 33 66 5 10 2,14 4 7 14 38 76 5 10 2,04 5 2 Đưa HSSV đi thực hành, thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất 25 50 25 50 0 0 2,5 2 24 48 26 52 0 0 2,48 2 3 Cú mụ hỡnh đào tạo kết hợp giữa nhà trường và Doanh

nghiệp 16 32 32 64 2 4 2,28 3 14 28 31 62 5 10 2,18 3

4 Bài tập thực hành của học sinh tạo sản phẩm sử dụng

trong thực tế 31 62 19 38 0 0 2,62 1 42 84 8 16 0 0 2,84 1

- Mức độ thực hiện: Nhỡn kết quả khảo sỏt bảng 2.15, cho thấy hoạt động đào tạo liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất nhỡn chung chưa cao.

Biện phỏp bài tập thực hành của học sinh tạo sản phẩm sử dụng trong thực tế được đỏnh giỏ thường xuyờn nhất 62% (xếp vị trớ 1/5), do nhà trường, khoa CNI thường xuyờn nhận gia cụng tài liệu in cho khỏch hàng tại trường nờn cỏc bài tập thực hành của HSSV khoa CNI là sản phẩm thực tế. Biện phỏp đưa HSSV đi thực hành, thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất cũng được đỏnh giỏ cao (xếp vị trớ 2/5), tỷ lệ thường xuyờn 50%. Tuy nhiờn thực tế số HSSV được ra cỏc cơ sở in lớn thực tập khụng nhiều mà chủ yếu là cỏc cơ sở nhỏ cú trỡnh độ cụng nghiệp chưa cao. Biện phỏp cú mụ hỡnh đào tạo kết hợp giữa nhà trường và Doanh nghiệp (xếp vị trớ 3/5) thường thỡ chỉ cú khi đến từ cỏc Doanh nghiệp chủ động.

Cú chương trỡnh tham gia kiến tập ở cỏc cơ sở sản xuất và nhà trường cú hỡnh thức đào tạo theo địa chỉ được đỏnh giỏ là chưa thường xuyờn.

- Đỏnh giỏ kết quả thực hiện: Kết quả khảo sỏt đó đỏnh giỏ đỳng thực trạng cụng tỏc liờn kết, phối hợp giữa nhà trường và cỏc cơ sở sản xuất về hoạt động đào tạo. Khoa CNI cú nhũng đơn hàng của khỏch ( tuy nhiờn cũng khụng được thường xuyờn) nờn bài tập thực hành của học sinh tạo sản phẩm sử dụng trong thực tế được đỏnh giỏ tốt nhất đạt 84%.

Cỏc biện phỏp khỏc đỏnh giỏ khụng cao kết quả thực hiện tốt tớnh theo % rất thấp như : Biện phỏp cú chương trỡnh tham gia kiến tập cỏc cơ sở sản xuất đạt 14%; Biện phỏp nhà trường cú hỡnh thức đào tạo theo địa chỉ đạt 18%. Nhỡn chung, hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất đó cú nhưng hiệu quả cũn rất thấp. Khoa CNI cần đổi mới MT, ND và hỡnh thức tổ chức đào tạo tạo điều kiện HSSV được tiếp cận với mỏy múc hiện đại của Doanh nghiệp để nghiờn cứu và học tập, rốn luyện cho HSSV tớnh kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp. GV thực hành được tiếp cận với

tập được cỏch quản lý chuyờn nghiệp của cỏc Doanh nghiệp để ỏp dụng vào việc quản lý HSSV ở trường, từ đú nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Ngoài ra, việc hợp tỏc tốt với cỏc Doanh nghiệp cũng gúp phần vào việc giải quyết đầu ra cho HSSV sau khi tốt nghiệp.

Qua kết qủa khảo sỏt và phõn tớch ý nghĩa của việc liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất thấy rằng là rất lớn, nhưng ở khoa CNI thực hiện chưa tương xứng, cần phải tăng cường hơn nữa trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường Cao đẳng Công nghiệp in (Trang 62)