Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của phòng đào tạo đối với hoạt động dạy học tại trường Đại học Điện Lực (Trang 96)

1. Quán triệt tinh thần đổi mới, xây dựng hệ thống đổi mới toàn diện, sâu sắc về tư duy, phương thức, cơ chế QL giáo dục trong nhà trường.

2. Đầu tư xây dựng, bồi dưỡng nguồn CB QL “tận tâm, thạo việc”, có phong cách và năng lực QL chuyên nghiệp, hiện đại phù hợp với yêu cầu đổi mới. 3. Tiến hành rà soát, điều chỉnh, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rành mạch cho các CB QL ; phân công chức năng, nhiệm vụ hợp lý cho từng đơn vị trong nhà trường.

4. Xây dựng các quy định, kế hoạch để triển khai các biện pháp QL đào tạo nói chung và các biện pháp QL HĐDH nói riêng trong nhà trường.

5. Trang bị phần mềm QL đào tạo cho phòng Đào tạo, các khoa và các đơn vị có liên quan

6. Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp QL HĐDH đề xuất mà tác giả đã nêu lên trong đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 6/1/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012.

5. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020.

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đại học Điện lực. Chiến lược phát triển trường đại học Điện lực giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 2010

8. Điều lệ trường Đại học- Ban hành kèm theo QĐ số 58/2010/QĐ- TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.

9. Luật giáo dục: Bổ sung sửa đổi năm 2009.

10. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn điện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

11. Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến 2020.

12. Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, Hà nội, 10/2004.

Tác giả, tác phẩm

13. Đặng Quốc Bảo (2008), Tập bài giảng và tài liệu tổng hợp chuyên đề Quản lý Nhà nước về GD dùng cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD

14. Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề về quản lý nhà nước, kinh tế, văn hóa, giáo dục trên thế giới và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15. Bùi Thanh Bình “Biện pháp QL HĐDH của hiệu trưởng trường trung học phổ thông An Hải - Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay”

16. Đỗ Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương Khoa học quản lý.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010

17. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003.

18. Nguyễn Quốc Chí (1986), Những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục đào tạo TW 1, Hà Nội.

19. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng Kiểm định chất lượng trong giáo dục và dạy học, Hà Nội 2008.

20. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

21. Bùi Anh Đào “Quản lý HĐDH của phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định”

22. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011.

23. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tập bài giảng các lớp chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội 2008

24. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

26. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 1,2), NXB KHKT Giáo dục, Hà Nội.

27. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Hiền “Một số biện pháp QL HĐDH của phòng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc”

29. Lê Minh Hiền, “Biện pháp QL HĐDH của phòng Đào tạo trường Đại học Tây Nguyên”

30. Các Mác - Ănghen toàn tập (1993), Nhà NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,

trường Cán bộ quản lý giáo dục và Viện khoa học giáo dục.

32. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

33. Đặng Thị Xuân Lương, “Biện pháp cải tiến QL HĐDH ở học viện kỹ thuật mật mã”

34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáodục, trường Cán bộ quản lý giáo dục TW 1, Hà Nội.

35. Từ điển Tiếng Việt (1994), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 36. Phan Thị Hồng Vinh (2008), Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình dạy học, giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục học và quản lý giáo dục ĐHSP, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

37. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

Tài liệu internet

39. http://www.moet.gov.vn 40. http://www.spnttw.edu.vn

41. http://vietbao.vn

42. wikipedia – bách khoa toàn thư mở.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

Mẫu 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN)

Để đánh giá đúng thực trạng việc QL HĐDH của phòng Đào tạo tại trường Đại học Điện lực, xin Thầy cô cho biết mức độ thực hiện các nội dung QL HĐDH . (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng trong phiếu).

TT Nội dung quản lý hoạt động dạy học của phòng đào tạo

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

I. Lập kế hoạch trong QL HĐDH

1 Thu thập thông tin và phân tích cụ thể tình hình môi trường đào tạo.

2 Lập kế hoạch phác thảo cho việc QL HĐDH và trao đổi với các khoa về bản phác thảo đó để có sự điều chỉnh.

3 Lập kế hoạch chi tiết năm học, học kỳ, từng tuần 4 Công bố công khai kế hoạch cho GV và SV được biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Theo dõi tình hình thực tế kế hoạch để có sự điều chỉnh kịp thời, hợp lý. 6 Đã sử dụng các phương pháp để xây dựng kế hoạch QL HĐDH.

- Quan sát. - Phỏng vấn . - Điều tra.

- Phân tích SWOT.

- Các phương pháp dự báo khác.

II. QL việc thực hiện kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng giảng dạy.

1 QL việc xây dựng, ban hành các quy định đào tạo, về HĐDHcủa GVvà SV. 2 QL việc thực hiện kế hoạch năm học của khoa, tổ bộ môn và của từng GV. 3 QL thực hiện nề nếp giảng dạy của GV.

4 QL việc thực hiện thời khóa biểu.

5 QL việc thực hiện khối lượng giờ giảng của GV và tiến trình giảng dạy theo chương trình.

III. QL việc đổi mới PPDH

1 Thường xuyên duy trì phong trào đổi mới PPDH trong trường.

2 Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện DH hiện đại. 3 Tổ chức dự giờ thường xuyên, đột xuất và đánh giá sau dự giờ.

4 Tổ chức thao giảng định kỳ hàng năm. 5 Tổ chức đối thoại với SV về đổi mới PPDH

IV. 5 QL việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập

1 Phối hợp với phòng khảo thí chỉ đạo việc đổi mới đa dạng hóa hình thức kiểm tra, coi thi, chấm thi bằng cách thiết lập ngân hàng đề thi.

2 Phối hợp với phòng khảo thí tổ chức các kỳ thi học phần, thi tốt nghiệp dân chủ, công khai, công bằng đúng quy chế của Bộ GD & ĐT

3 QL cuộc vận động chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD. 4 Điều hành việc tổng hợp, QL kết quả học tập của SV.

5 Tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của GV

V. Phối hợp QL CSVC trang thiết bị và đồ dùng dạy học.

1 Phối hợp với TT học liệu tổ chức củng cố, nâng cấp TT học liệu.

2 Phối hợp với TT học liệu để GV có đủ tài liệu tham khảo, giáo trình phục vụ SV

3 Phối hợp với các phòng, khoa QL việc sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy học của GV. 4 Phối hợp Xưởng thực hành sử dụng dụng cụ thực hành, thí nghiệm.

5 Phối hợp phòng HC- QT mua sắm mới các trang thiết bị hiện đại.

Mẫu 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia)

Để nâng cao hiệu quả QL của Phòng đào tạo đối với HĐDH tại trường Đại học Điện lực, xin thày cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL được đề xuất dưới đây.

Đánh dấu “X” vào ô tương ứng trong phiếu.

TT Biện pháp Mức độ Tính CẦN THIẾT Tính KHẢ THI Rất CT thiết Cần CT Ko Rất khả thi Khả thi KT Ko 1

Nâng cao năng lực QL cho CB QL Phòng đào tạo để đáp ứng yêu cầu QL đào tạo theo tín chỉ.

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QL việc lập, thực hiện kế hoạch ĐT, thời khóa biểu, khối lượng GD

3

Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quá trình đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

4

Phối hợp QL và sử dụng có hiệu quả CSVC và trang thiết bị dạy học.

5 Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá

6

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs) trong QL HĐDH đáp ứng đào tạo theo tín chỉ.

Trung bình %

Phụ lục 2 : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch trong QL HĐDH

TT Nội dung

Mức độ thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

CB PĐT CB QL GV CB PĐT CB QL GV CB PĐT CB QL GV CB PĐT CB QL GV CB PĐT CB QL GV

1 Thu thập thông tin và phân tích cụ thể tình

hình môi trường đào tạo. 27 27 28 45 46 63 27 27 8 0 0 0 0 0 0

2

Lập kế hoạch phác thảo cho việc QL HĐDH và trao đổi với các khoa về bản phác thảo đó để có sự điều chỉnh.

73 62 50 18 35 47 9 4 3 0 0 0 0 0 0

3 Lập kế hoạch chi tiết năm học, học kỳ,

từng tuần 73 62 80 27 39 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0

4 Công bố công khai kế hoạch cho GV và

SV được biết. 64 58 73 19 35 22 18 8 5 0 0 0 0 0 0

5 Theo dõi tình hình thực tế kế hoạch để có

Bảng 2. Đánh giá của Phòng đào tạo về các phương pháp lập kế hoạch QL HĐDH. TT Nội dung Mức độ thực hiện % Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu 1 Đã sử dụng các phương pháp để xây dựng kế hoạch QL HĐDH 73 27 0 0 0

2 Nghiên cứu hồ sơ có sẵn 64 36 0 0 0

3 Quan sát 9 82 9 0 0

4 Phỏng vấn 55 36 9 0 0

5 Điều tra 36 64 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3. Thực trạng QL việc thực hiện kế hoạch Đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng giảng dạy.

TT Nội dung

Mức độ thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV

1

QL việc xây dựng, ban hành các quy định về đào tạo, về HĐDH của GV và SV

62 73 31 22 8 5 0 0 0 0

2

QL việc thực hiện kế hoạch năm học của khoa, tổ bộ môn và của từng GV

58 51 35 47 8 3 0 0 0 0

3 QL việc thực hiện thời

khóa biểu 62 80 39 20 0 0 0 0 0 0

4 QL thực hiện nề nếp

giảng dạy của GV 27 17 46 70 27 13 0 0 0 0

5

QL việc thực hiện khối lượng giờ giảng của GV và tiến trình giảng dạy theo chương trình.

Bảng 4. Thực trạng QL việc đổi mới PPDH

TT Nội dung

Mức độ thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV

1

Thường xuyên duy trì phong trào đổi mới PPDH trong trường 42 20 23 63 35 17 0 0 0 0 2 Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại 15 12 19 18 39 47 27 23 0 0 3 Tổ chức dự giờ thường xuyên, đột xuất và đánh giá sau dự giờ 12 15 35 38 46 40 8 7 0 0 4 Tổ chức thao giảng định kỳ hàng năm 19 18 19 22 54 50 8 10 0 0 5 Tổ chức đối thoại với SV về đổi mới PPDH

Bảng 5. Thực trạng QL việc đánh giá kết quả giảng dạy và học tập

TT Nội dung

Mức độ thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Phối hợp với phòng Khảo thí chỉ đạo việc đổi mới, đa dạng hóa hình thức kiểm tra, coi thi, chấm thi bằng cách thiết lập ngân hàng đề thi 77 75 19 18 4 7 0 0 0 0 2 Phối hợp với phòng Khảo thi tổ chức các kỳ thi học phần, thi tốt nghiệp dân chủ, công khai, công bằng, đúng qui chế của Bộ GD & ĐT 73 83 23 15 4 2 0 0 0 0 3 QL cuộc vận động chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục 35 33 50 46 15 22 0 0 0 0 4 Điều hành việc tổng hợp, QL kết quả học tập của SV 38,5 33 46 53 15 13 0 0 0 0 5 Tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy của GV

Bảng 6. Thực trạng QL việc phối hợp QL CSVC, trang thiết bị đồ dùng dạy học

TT Nội dung

Mức độ thực hiện %

Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1 Phối hợp với TT học liệu tổ chức củng cố. nâng cấp và sử dụng TT Học liệu 73 37 23 50 4 13 0 0 0 0 2 Phối hợp với TT Học liệu để GV có đủ tài liệu tham khảo, giáo trình phục vụ SV 73 42 19 48 8 10 0 0 0 0 3 Phối hợp với các khoa QL việc sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy học của GV 65 32 23 53 12 15 0 0 0 0 4 Phối hợp với Xưởng TH sử dụng dụng cụ TH, thí nghiệm 62 33 27 45 12 22 0 0 0 0 5 Phối hợp với phòng HC – QT mua sắm mới các trang thiết bị hiện đại

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI

Bảng 1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp QL của phòng Đào tạo đối với HĐDH trường Đại học Điện lực

TT Mức độ Nội dung

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm

Thứ bậc

CB QL GV Tỷ lệ CB QL GV Tỷ lệ CB

QL GV Tỷ lệ

1

Nâng cao năng lực QL cho cán bộ QL Phòng đào tạo để đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo theo tín chỉ.

51 20 71 2 1 3 0 0 0

2,96 1 96,2 96,0 96,0 3,8 4,8 4,0 0,0 0,0 0,0

2 QL việc lập, thực hiện kế hoạch ĐT,

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của phòng đào tạo đối với hoạt động dạy học tại trường Đại học Điện Lực (Trang 96)