dưỡng giáo viên
2.4.6.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn
TT
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Chỉ đạo xây dựng KH, nội dung sinh hoạt CM
21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.75 1
2 Xây dựng KH bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
23 82.1% 5 17.9% 0 0.0% 19 67.9% 4 14.3% 5 17.9% 2.66 2
3 Tổ chức thƣờng xuyên các buổi SH chuyên môn
20 71.4% 4 14.3% 4 14.3% 18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 2.55 4
4
Yêu cầu thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra chuyên môn, thƣờng xuyên báo cáo HĐ của tổ CM.
21 75.0% 4 14.3% 3 10.7% 18 64.3% 6 21.4% 4 14.3% 2.57 3
Quản lý HĐDH của tổ chuyên môn đƣợc CBQL rất quan tâm, HT và PHT chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn ngay từ đầu năm học (xếp thứ bậc 1). Tuy nhiên, các kế hoạch và nội dung sinh hoạt đó vẫn còn chung chung, còn mang tính hình thức và chƣa trở thành các công việc cụ thể.
Điều đó cho thấy Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng nhà trƣờng tuy đã ý thức đƣợc vai trò sinh hoạt của tổ chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy học ở nhà trƣờng, nhƣng việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện vẫn chƣa đƣợc rõ ràng, chƣa kiểm tra kỹ, việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt của các tổ chuyên môn chƣa có sức thuyết phục, hình thức tổ chức còn đơn điệu, chƣa đƣợc cải tiến nên chƣa thu hút sự quan tâm của giáo viên.
Mặt khác, Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng duy trì rất tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trƣờng một tháng 2 lần và xem đây là một hoạt động quan trọng để đƣa chuyên môn đi vào nề nếp. Nhƣng về nội dung sinh hoạt chuyên môn còn mang tính hình thức vì thực hiện chủ yếu là báo cáo lại những vấn đề chỉ đạo của CBQL (xếp thứ bậc 4).
Qua đó, sinh hoạt chuyên môn tại các trƣờng vẫn còn nặng về quản lý hành chính, kiểm tra, chứ chƣa thật sự đi sâu vào giải quyết các nhiệm vụ chuyên môn. Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn chƣa thể hiện đúng chức năng là nhân tố thúc đây phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Một điều cần nhấn mạnh hơn nữa, đó là các Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn chƣa có những sáng tạo trong việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhằm làm cho hoạt động này trở nên phong phú và hấp dẫn, lôi kéo mọi giáo viên tích cực tham gia.
2.4.6.2. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV
TT
Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1
Lập quy hoạch bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ GV nâng cao trình độ chuyên ngành.
19 67.9% 9 32.1% 0 0.0% 18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 2.61 2
2
Tổ chức dự giờ thƣờng xuyên và phân tích bài học để GV có điều kiện nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm.
19 67.9% 8 28.6% 1 3.6% 19 67.9% 4 14.3% 5 17.9% 2.57 3
3 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ.
14 50.0% 11 39.3% 3 10.7% 15 53.6% 11 39.3% 2 7.1% 2.43 5
4 Tổ chức KT việc dự giờ theo tiêu chuẩn của GV.
14 50.0% 11 39.3% 3 10.7% 20 71.4% 5 17.9% 3 10.7% 2.50 4 5 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên về tin học để ứng dụng CNTT trong DH. 9 32.1% 12 42.9% 7 25.0% 13 46.4% 8 28.6% 7 25.0% 2.14 6 6 Tổ chức hội giảng để GV cùng dự và rút KN 18 64.3% 8 28.6% 2 7.1% 20 71.4% 7 25.0% 1 3.6% 2.63 1
Kết quả khảo sát bảng 2.18 nội dung quản lý công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đƣợc đánh giá ở mức độ là khá cao.
Mặc dù vậy, HT nhà trƣờng chƣa lập đƣợc kế hoạch cụ thể và lâu dài cho việc phát triển đội ngũ nhà trƣờng. Việc đi học theo đúng chuyên ngành tật học của giáo viên vẫn còn quá thấp, chƣa tạo đƣợc thuận lợi trong nhà trƣờng.
Nhƣ vậy, HT có quan tâm đến công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ dạy học cho giáo viên, xem đây là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc phát triển chuyên môn trong nhà trƣờng.