Thực trạng phân công giáo viên và quản lý HĐ giảng dạy của GV

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường Khiếm Thính Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 54)

2.4.2.1. Thực trạng phân công giáo viên dạy học

Bảng 2.11. Thực trạng phân công giáo viên dạy học

TT Thực trạng phân công giáo viên dạy học

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1

Phân công theo năng lực, trình độ chuyên môn của GV

25 89.3% 3 10.7% 0 0.0% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.82 1

2

Phân công theo yêu cầu độ điếc, loại tật kèm theo và đặc điểm tâm lý của HS

18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 18 64.3% 8 28.6% 2 7.1% 2.55 3

3 Phân công theo nguyện vọng cá nhân của GV

19 67.9% 7 25.0% 2 7.1% 20 71.4% 7 25.0% 1 3.6% 2.64 2

4

Phân công theo nguyện vọng của gia đình học sinh và HS

13 46.4% 10 35.7% 5 17.9% 17 60.7% 10 35.7% 1 3.6% 2.43 4

Qua thống kê kết quả cho thấy:

Phân công giáo viên dạy học là công tác ổn định nhân sự theo nguyên tắc quản lý nhƣ sắp xếp lớp học, bố trí nhân sự phải có trẻ, có già và có ngƣời có kinh nghiệm lẫn thiếu kinh nhiệm xen kẻ, phân công đội ngũ giáo viên phù hợp sở trƣờng và năng lực của mỗi ngƣời.

Phân công giáo viên dạy học thƣờng là công việc sắp xếp trong thời gian hè, chuẩn bị cho năm học mới, CBQL chủ yếu dựa vào sự kết hợp hài hòa giữa các tiêu chí nhƣ: năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, trình độ đào tạo, hoàn cảnh gia đình, trong đó chú trọng chính là năng lực chuyên môn của giáo viên và điều kiện cụ thể của nhà trƣờng để lựa chọn giáo viên dạy học cho phù hợp.

2.4.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên dạy TKTh

TT Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc

Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên th.xuyên Chƣa Chƣa

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1

Hƣớng dẫn thực hiện các quy định, yêu cầu soạn bài theo đặc điểm HS.

2 Tổ chức thực hiện các phƣơng pháp dạy học đặc trƣng từng loại tật. 20 71.4% 8 28.6% 0 0.0% 21 75.0% 6 21.4% 1 3.6% 2.71 2 3 Thực hiện kế hoạch học kỳ, đƣợc trao đổi trong tổ chuyên môn.

16 57.1% 11 39.3% 1 3.6% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.64 4

4 Kiểm tra lịch báo giảng và giáo án của giáo viên.

15 53.6% 11 39.3% 2 7.1% 25 89.3% 3 10.7% 0 0.0% 2.68 3

Qua thống kê kết quả điều tra và trao đổi với giáo viên, chúng tôi nhận thấy hiệu trƣởng và BGH đã có nhiều đƣa ra các quy định, yêu cầu soạn bài và đƣợc triển khai ngay từ đầu năm học;

Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng đã thƣờng xuyên chỉ đạo các tổ trƣởng chuyên môn hƣớng dẫn giáo viên chuẩn bị bài dạy phù hợp với đặc điểm của học sinh đƣợc đánh giá cao (xếp thứ bậc 1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó, chúng tôi đƣợc biết trong quy định của nhà trƣờng có nội dung hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng sẽ kiểm tra giáo án đột xuất trƣớc hoặc sau giờ lên lớp của giáo viên, có đề ra các biện pháp xử lý cho trƣờng hợp lên lớp chƣa có bài soạn hoặc soạn không phù hợp. Điều này giúp chất lƣợng giờ lên lớp của giáo viên đƣợc nâng cao và đã giúp giáo viên lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với loại bài và đối tƣợng TKTh.

2.4.3. Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp và nội dung dạy học trẻ khiếm thính

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý thực hiện phương pháp dạy học TKTh

TT

Thực trạng quản lý thực hiện phƣơng pháp giảng dạy trẻ khiếm thính Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Lập KH bồi dƣỡng GV về điều chỉnh PPDH theo đặc điểm tâm lý đặc trƣng TKTh. 17 60.7% 7 25.0% 4 14.3% 19 67.9% 7 25.0% 2 7.1% 2.54 2 2 Chọn chuyên đề phù hợp với đặc điểm tâm lý TKTh và thực tế đội ngũ, cơ sở vật chất của trƣờng 15 53.6% 10 35.7% 3 10.7% 20 71.4% 5 17.9% 3 10.7% 2.52 3 3 Tổ chức chuyên đề điều chỉnh PPDH từng khối lớp 14 50.0% 9 32.1% 5 17.9% 17 60.7% 8 28.6% 3 10.7% 2.41 4 4 Hƣớng dẫn việc điều chỉnh PPDH của GV. 13 46.4% 11 39.3% 4 14.3% 17 60.7% 6 21.4% 5 17.9% 2.38 5

5 Dự giờ rút kinh nghiệm cho GV nắm vững PPDH

Bảng khảo sát cho thấy, việc dự giờ rút kinh nghiệm giúp cho GV nắm vững PPDH đã đƣợc BGH thƣờng xuyên chỉ đạo dự giờ có báo trƣớc và dự giờ đột xuất đối với toàn thể GV trong nhà trƣờng (xếp thứ bậc 1).

Tuy nhiên, việc quản lý hƣớng dẫn điều chỉnh PPDH của HT và BGH vẫn còn thụ động và chƣa thật sự có hiệu quả. Nhận định này thể hiện ở chỗ điểm trung bình ở mức thấp nhất (xếp thứ bậc 5).

Trên thực tế, hiệu trƣởng và BGH còn lúng túng trong việc chỉ đạo thực hiện PPDH cho trẻ khuyết tật, chủ yếu chỉ mới dừng lại ở kế hoạch, chứ chƣa thực sự có những thảo luận, trao đổi, phân tích...

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung dạy học TKTh

TT

Thực trạng quản lý thực hiện nội dung giảng dạy trẻ khiếm thính Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Dạy đúng, đủ nội dung chƣơng trình điều chỉnh

15 53.6% 9 32.1% 4 14.3% 17 60.7% 9 32.1% 2 7.1% 2.46 2

2

Hƣớng dẫn GV lập kế hoạch DH theo chƣơng trình điều chỉnh đối với tâm lý TKTh

15 53.6% 10 35.7% 3 10.7% 20 71.4% 5 17.9% 3 10.7% 2.52 1

3

Kiểm tra việc dạy học theo chƣơng trình điều chỉnh của giáo viên

14 50.0% 9 32.1% 5 17.9% 17 60.7% 8 28.6% 3 10.7% 2.41 3

Công tác dạy đúng và đủ nội dung chƣơng trình điều chỉnh đƣợc hiệu trƣởng và BGH rất quan tâm. Bên cạnh đó, hiệu trƣởng và BGH hƣớng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy học theo chƣơng trình điều chỉnh đối với tâm lý trẻ khuyết tật và kiểm tra việc dạy học theo chƣơng trình điều chỉnh.

2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình độ nghiệp vụ của giáo viên dạy TKTh giáo viên dạy TKTh

Kiểm tra đánh giá giáo viên là hoạt động thƣờng xuyên, thƣờng kỳ ở mỗi năm học nhằm xác định mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, khuyến khích giáo viên tích cực và tự tin trong dạy học. Trên cơ sở đó, BGH và tổ trƣởng chuyên môn đánh giá trình độ của giáo viên khách quan, công bằng.

Có thể thấy rằng, việc kiểm tra đánh giá giáo viên nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong DH, giúp GV nhận thức rõ vai trò của mình, để không ngừng học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong dạy học.

Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo viên dạy TKTh

TT

Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá trình độ giáo viên dạy TKTh

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Kiểm tra việc thực hiện KH cho tất cả môn học.

18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.64 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Xây dựng chuẩn đánh giá cho từng môn học.

15 53.6% 9 32.1% 4 14.3% 21 75.0% 5 17.9% 2 7.1% 2.54 4

3

Đánh giá kết quả thực hiện khách quan, công bằng

20 71.4% 7 25.0% 1 3.6% 20 71.4% 7 25.0% 1 3.6% 2.68 1

4

Đánh giá thực hiện theo KH thƣờng kỳ và đột xuất. 17 60.7% 9 32.1% 2 7.1% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.64 2 5 Đánh giá ý thức xã hội, tinh thần, trách nhiệm, tình cảm và lợi ích 13 46.4% 8 28.6% 7 25.0% 17 60.7% 8 28.6% 3 10.7% 2.36 5

Nhà trƣờng có thành lập ban thanh tra nhân dân kết hợp với BGH và TT chuyên môn tiến hành kiểm tra đánh giá giáo viên nên việc đánh giá kết quả thực hiện khách quan, công bằng (xếp thứ bậc 1).

Việc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên kết hơp với kiểm tra đánh giá định kì; giữa đánh giá của tổ chuyên môn và giữa đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình, cộng đồng thực hiện theo kế hoạch thƣờng kỳ hoặc đột xuất đã đƣợc thực hiện nghiêm túc, hầu hết các CBQL và GV đánh giá cao nội dung này (xếp thứ bậc 2).

Tuy nhiên, việc xây dựng chuẩn đánh giá cho từng môn học còn gặp nhiều khó khăn do chƣa có đầy đủ văn bản quy định dành riêng cho TKT (xếp thứ 4).

2.4.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hỗ trợ HĐDHTKTh

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

TT Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị hiện có của nhà trƣờng.

21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 21 75.0% 6 21.4% 1 3.6% 2.73 1

2

Tăng cƣờng quản lý CSVC, đảm bảo các điều kiện tốt cho HĐDH

20 71.4% 5 17.9% 3 10.7% 19 67.9% 7 25.0% 2 7.1% 2.61 2

3 Bổ sung CSVC, TBDH mới phù hợp với đối tƣợng học sinh

20 71.4% 6 21.4% 2 7.1% 15 53.6% 10 35.7% 3 10.7% 2.54 3

4 Tổ chức hội thi GV làm đồ dùng dạy học

15 53.6% 9 32.1% 4 14.3% 16 57.1% 10 35.7% 2 7.1% 2.45 4

Công tác tổ chức khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện có tại nhà trƣờng luôn đƣợc đề cao coi trọng, trong kế hoạch hàng năm tại nhà trƣờng đều có đề cập đến nội dung này (xếp thứ bậc 1).

Qua từng năm học, BGH nhà trƣờng luôn tranh thủ các nguồn kinh phí, sửa chữa, nâng cấp các phòng học, mua sắm thêm trang thiết bị nhƣ sách giáo khoa, sách tham khảo cho GV và HS, mua sắm các phƣơng tiện dạy học đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho HĐDH (xếp thứ bậc 2).

Qua điều tra, phỏng vấn chúng tôi đƣợc biết, Nhà trƣờng đƣợc cấp những thiết bị chƣa phù hợp với đối tƣợng học sinh khiếm thính nhƣ đàn và sách giáo khoa bộ môn nhạc,… nhà trƣờng không biết sử dụng vào đâu, không biết bố trí ở đâu còn những thiết bị cần thì không đƣợc đáp ứng nhƣ máy trợ thính; tranh ảnh và đồ vật làm bằng nhựa nhƣ hoa, quả, trái cây... (xếp thứ bậc 3).

Việc tổ chức hội thi cho GV làm đồ dùng DH chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng chƣa có chế độ khen thƣởng, động viên giáo viên làm đồ dùng dạy học (xếp thứ bậc 4). Chính vì vậy, giáo viên rất ít khi tự làm đồ dùng dạy học ngoại trừ việc làm các tranh vẽ minh họa để phục vụ cho tiết hội giảng và tiết chuyên đề.

2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên dưỡng giáo viên

2.4.6.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn

Bảng 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn

TT

Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Chỉ đạo xây dựng KH, nội dung sinh hoạt CM

21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 21 75.0% 7 25.0% 0 0.0% 2.75 1

2 Xây dựng KH bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

23 82.1% 5 17.9% 0 0.0% 19 67.9% 4 14.3% 5 17.9% 2.66 2

3 Tổ chức thƣờng xuyên các buổi SH chuyên môn

20 71.4% 4 14.3% 4 14.3% 18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 2.55 4

4

Yêu cầu thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra chuyên môn, thƣờng xuyên báo cáo HĐ của tổ CM.

21 75.0% 4 14.3% 3 10.7% 18 64.3% 6 21.4% 4 14.3% 2.57 3

Quản lý HĐDH của tổ chuyên môn đƣợc CBQL rất quan tâm, HT và PHT chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn ngay từ đầu năm học (xếp thứ bậc 1). Tuy nhiên, các kế hoạch và nội dung sinh hoạt đó vẫn còn chung chung, còn mang tính hình thức và chƣa trở thành các công việc cụ thể.

Điều đó cho thấy Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng nhà trƣờng tuy đã ý thức đƣợc vai trò sinh hoạt của tổ chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy học ở nhà trƣờng, nhƣng việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện vẫn chƣa đƣợc rõ ràng, chƣa kiểm tra kỹ, việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt của các tổ chuyên môn chƣa có sức thuyết phục, hình thức tổ chức còn đơn điệu, chƣa đƣợc cải tiến nên chƣa thu hút sự quan tâm của giáo viên.

Mặt khác, Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng duy trì rất tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà trƣờng một tháng 2 lần và xem đây là một hoạt động quan trọng để đƣa chuyên môn đi vào nề nếp. Nhƣng về nội dung sinh hoạt chuyên môn còn mang tính hình thức vì thực hiện chủ yếu là báo cáo lại những vấn đề chỉ đạo của CBQL (xếp thứ bậc 4).

Qua đó, sinh hoạt chuyên môn tại các trƣờng vẫn còn nặng về quản lý hành chính, kiểm tra, chứ chƣa thật sự đi sâu vào giải quyết các nhiệm vụ chuyên môn. Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn chƣa thể hiện đúng chức năng là nhân tố thúc đây phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Một điều cần nhấn mạnh hơn nữa, đó là các Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn chƣa có những sáng tạo trong việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhằm làm cho hoạt động này trở nên phong phú và hấp dẫn, lôi kéo mọi giáo viên tích cực tham gia.

2.4.6.2. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV

Bảng 2.18. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV

TT

Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần Cần Không cần Thƣờng xuyên Chƣa th.xuyên Chƣa SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1

Lập quy hoạch bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ GV nâng cao trình độ chuyên ngành.

19 67.9% 9 32.1% 0 0.0% 18 64.3% 7 25.0% 3 10.7% 2.61 2

2

Tổ chức dự giờ thƣờng xuyên và phân tích bài học để GV có điều kiện nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm.

19 67.9% 8 28.6% 1 3.6% 19 67.9% 4 14.3% 5 17.9% 2.57 3

3 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ.

14 50.0% 11 39.3% 3 10.7% 15 53.6% 11 39.3% 2 7.1% 2.43 5

4 Tổ chức KT việc dự giờ theo tiêu chuẩn của GV.

14 50.0% 11 39.3% 3 10.7% 20 71.4% 5 17.9% 3 10.7% 2.50 4 5 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên về tin học để ứng dụng CNTT trong DH. 9 32.1% 12 42.9% 7 25.0% 13 46.4% 8 28.6% 7 25.0% 2.14 6 6 Tổ chức hội giảng để GV cùng dự và rút KN 18 64.3% 8 28.6% 2 7.1% 20 71.4% 7 25.0% 1 3.6% 2.63 1

Kết quả khảo sát bảng 2.18 nội dung quản lý công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đƣợc đánh giá ở mức độ là khá cao.

Mặc dù vậy, HT nhà trƣờng chƣa lập đƣợc kế hoạch cụ thể và lâu dài cho việc phát triển đội ngũ nhà trƣờng. Việc đi học theo đúng chuyên ngành

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường Khiếm Thính Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 54)