Biểu đồ minh họa

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường Khiếm Thính Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 95)

2.25 2.30 2.35 2.40 2.45 2.50 2.55 2.60 2.65 2.70 2.75 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 M ức đ Biện pháp Cần thiết Khả thi

Biểu đồ 3.1: Mức độ khả thi và mức độ cấp thiết của

các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường Khiếm Thính Hải Phòng.

Để tìm hiểu thêm về sự tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tôi sử dụng công thức tính hệ số tƣơng quan Spiecman: ) 1 ( 6 1 2 2     N N D r Trong đó: r là hệ số tương quan.

D là hiệu số thứ bậc của hai đại lượng N là số đơn vị được nghiên cứu

Với kết quả r  + 0,89 đã cho phép kết luận: giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất có tƣơng quan thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là giữa tính cấp thiết và tính khả thi là có sự phù hợp. Kết quả thu đƣợc cũng nhấn mạnh thêm rằng hệ thống các biện pháp chúng tôi đề xuất là có thể đáp ứng mong mỏi của hiệu trƣởng trƣờng Khiếm thính Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay.

--- Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học trẻ khiếm thính và các điều kiện thực tiễn giáo dục của địa phƣơng, quán triệt các nguyên tác cơ bản của việc đề xuất các biện pháp, chúng tôi đƣa ra 7 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học với trẻ khiếm thính.

 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động dạy học cho trẻ khuyết tật.

 Tổ chức chỉ đạo điều chỉnh phƣơng pháp và nội dung dạy học.

 Đề cao vai trò tổ chuyên môn và công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.

 Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng giáo án và giờ lên lớp của giáo viên.  Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của

giáo viên.

 Tăng cƣờng đầu tƣ và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất- trang thiết bị phục vụ dạy học.

 Tăng cƣờng các hoạt động thi đua khen thƣởng, thực hiện chế độ chính sách cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật.

Qua khảo sát kiểm định về tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng tại trƣờng Khiếm thính Hải Phòng, cho thấy rằng CBQL và đội ngũ cán bộ giáo viên tại nhà trƣờng đã đánh giá cả 7 biện pháp đã có tính cấp thiết và tính khả thi cao.

Nhƣ vậy, với kết quả này chúng tôi có thể vận dụng các biện pháp công tác quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng Khiếm thính Hải Phòng và kết hợp với cơ sở lý luận dạy học, lý luận quản lý hoạt động dạy học đồng thời đối chiếu với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

Tuy nhiên, các biện pháp đó thực sự hiệu quả hay không cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa ngành GD&ĐT với nhà trƣờng. Mặt khác, hiệu trƣởng phải biết vận dụng đồng bộ, phối hợp các biện pháp một cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Hoạt động dạy học tại trƣờng Khiếm thính Hải Phòng là vấn đề cốt lõi của nhà trƣờng, bởi vậy để thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng dạy học của giáo viên trong nhà trƣờng thì quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu, nó định hƣớng, dẫn dắt hoạt động dạy học đi đúng quỹ đạo.

- Luận văn đã nghiên cứu và mô tả khá đầy đủ về thực trạng HĐDH, đặc biệt là công tác quản lý HĐDH của HT, PHT trƣờng Khiếm thính Hải Phòng thông qua việc thu thập dữ liệu, khảo sát và trƣng cầu ý kiến của CBQL và GV. Kết quả khảo sát chúng tôi cũng phân tích, so sánh và lý giải đƣợc những vấn đề còn bất cập.

- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục trẻ khiếm thính và thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng Khiếm thính Hải Phòng cùng với các nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng, đối chiếu với cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học kết hợp với điều kiện dạy học thực tế của nhà trƣờng, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao trong công tác quản lý hoạt động dạy học hiện tại ở các trƣờng, bao gồm:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động dạy học cho trẻ khuyết tật.

- Biện pháp 2: Tổ chức chỉ đạo điều chỉnh phƣơng pháp và nội dung dạy học.

- Biện pháp 3: Đề cao vai trò tổ chuyên môn và công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.

- Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng giáo án và giờ lên lớp của giáo viên.

- Biện pháp 5: Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên.

- Biện pháp 6: Tăng cƣờng đầu tƣ và hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất- trang thiết bị phục vụ dạy học.

- Biện pháp 7: Tăng cƣờng các hoạt động thi đua khen thƣởng, thực hiện chế độ chính sách cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật.

Với những căn cứ trên, các biện pháp mà chúng tôi đề xuất vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn và khi đƣợc đƣa ra trƣng cầu ý kiến của CBQL và đội ngũ cán bộ giáo viên tại nhà trƣờng thì đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi, có thể góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học của HT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tại nhà trƣờng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần phải có sự thống nhất chung trong việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học ở các trƣờng dạy trẻ khiếm thính trên toàn quốc. Có nhƣ vậy các HT, PHT mới có thể phát huy đƣợc tính sáng tạo, chủ động của mình trong công tác quản lý.

- Cần có sự điều chỉnh chƣơng trình, sách giáo khoa cho trẻ khiếm thính. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đặc biệt là sự chuẩn bị về con ngƣời bao gồm CBQL và GV.

- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các trƣờng sƣ phạm trong việc biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa cũng nhƣ đào tạo sinh viên sƣ phạm cho phù hợp với tình hình hiện nay.

2.2. Đối với UBND thành phố Hải Phòng

- Đầu tƣ mạnh cho nhà trƣờng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc quản lý hoạt động dạy học trẻ khiếm thính, xây dựng và bổ sung các phòng học, phòng phục hồi chức năng trẻ khiếm thính đúng tiêu chuẩn thiết kế; cung cấp đầy đủ và đồng bộ các phƣơng tiện dạy học.

- Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học trẻ khiếm thính và kinh phí cho GV tự làm đồ dùng dạy học phù hợp với tâm lý HS khiếm thính...

- Có các chính sách, chế độ khuyến khích mang tính ổn định lâu dài đối với GV giỏi, CBQL giỏi để động viên họ làm việc và đặc biệt chính sách thu hút các sinh viên sƣ phạm tham gia học tập bộ môn giáo dục đặc biệt này.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Hải Phòng

- Cần có sự đổi mới trong chỉ đạo quản lý các hoạt động dạy học tại nhà trƣờng, đƣa các hoạt động đi sâu chuyên môn, tránh các hoạt động có tính chất hình thức. Cần tổ chức tập huấn, trao đổi, rút kinh nghiệm giữa các trƣờng khuyết tật về điều chỉnh chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học trẻ khiếm thính, đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá học sinh khiếm thính.

- Tạo điều kiện cho CBQL thƣờng xuyên học tập nâng cao năng lực quản lý thông qua các lớp bồi dƣỡng CBQL, các cuộc hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý ở trƣờng bạn, tỉnh bạn.

- Có tầm nhìn chiến lƣợc trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trẻ khiếm thính trong thành phố, có kế hoạch quy hoạch và xây dựng đội ngũ GV và CBQL, để từ đó xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học phù hợp.

- Phổ biến đến nhà trƣờng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học, đồng thời sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động dạy học của HT, PHT.

2.4. Với Ban giám hiệu các trường giáo dục đặc biệt

- Thƣờng xuyên học tập, nắm vững cơ sở lý luận của khoa học quản lý và khoa học giáo dục, rút kinh nghiệm quản lý và tự nâng cao năng lực quản lý. Trên cơ sở đó kết hợp với việc phân tích chính xác tình hình thực tế của địa phƣơng, để từ đó xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học gồm hệ thống các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Tham gia học tập các lớp giáo dục đặc biệt tại các trƣờng Sƣ phạm để có kiến thức chỉ đạo công tác hoạt động dạy học TKTh tại nhà trƣờng.

- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động dạy học bằng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá.

- Cần phải năng động, nhạy bén, sáng tạo trong công tác quản lý, đặc biệt là trong công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ GV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006),Ban hành Quy định về giáo dục hoà nhập

cho người tàn tật, khuyết tật, Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày

22/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học, Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Luật giáo dục và các qui định pháp luật

mới nhất đối với ngành Giáo dục & Đào tạo, Nhà xuất bản Lao động - Xã

hội. Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), “Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng

dụng công nghệ thông tin trường ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005”,

Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 7. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2004),

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo viên tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2005),

Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006),

Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên),

Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

10.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2004), Chuẩn giáo

11.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2006), Quản lý

chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới,

Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

12.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2006), Đánh giá kết

quả học tập ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

13.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục tiểu học (2003), Tài liệu tập huấn

giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học,Hà Nội.

14.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục tiểu học (2004), Tài liệu tập huấn

giáo viên tiểu học dạy hoà nhập học sinh khuyết tật,Hà Nội.

15.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17.Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến

lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012-2020, Nhà xuất bản

Giáo dục.

18.Tô Xuân Dân (2012) (Chủ biên), Bối cảnh mới, ngôi trường mới, nhà

quản lý giáo dục mới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

19.Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

22.Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

23.Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

24.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học

25.Đặng Xuân Hải (2011), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối

cảnh thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

26.Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

27.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2011), Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

28.Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

29.Joan M.Harwell (2012), Cẩm nang hoàn chỉnh về khuyết tật học tập,Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

30.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

31.Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu

học vì sự phát triển bền vững,Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

32.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Đại cương về khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 33.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc

Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, một số vẫn đề lý luận và

thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

34.Nguyễn Ngọc Quang (1987), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục,Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ƣơng I. Hà Nội.

35.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật người khuyết tật 2010,

Nhà xuất bản Tƣ pháp.

36.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

37.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật lao động, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

38.Sandy Niemann (2006), Giúp đỡ trẻ điếc, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. Hà Nội.

39.Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội - Khoa Giáo dục Đặc biệt (2006),

Triển khai nhiệm vụ giáo dục trẻ khiếm thính các tỉnh Phía Bắc, Kỷ yếu

hội nghị.

40.Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội - Khoa Giáo dục Đặc biệt (2008),

Môi trường học tập của trẻ có nhu cầu đặc biệt, Kỷ yếu hội thảo hữu nghị

Việt Nam - Nhật Bản.

41.Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội - Khoa Giáo dục Đặc biệt (2012), Xu hướng mới về giáo dục đặc biệt và phúc lợi xã hội cho trẻ khuyết tật ở Việt

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường Khiếm Thính Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)