- Khách thể: 320 giáo sinh TCSP, 120 GVMN, 30 GVSP, 30 CBQL trường mầm non thực hành và 15 CBQL các cấp ở Trường TCSP MG – NT HN, các Phòng giáo dục, Sở giáo dục 10 người.
- Địa bàn khảo sát: Trường Trung cấp sư phạm Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội Các trường TTSP có khách thể điều tra:
1. Trường MN TH Linh Đàm 2. Trường MN Bà Triệu 3. Trường MN Việt Triều 4. Trường MN Đống Đa 5. Trường MN 20 – 10
6. Trường MN Thanh Xuân Bắc 7. Trường MN Thanh Xuân Nam.
* Thời gian điều tra:
Điều tra trong quá trình giáo sinh thực tập sư phạm từ năm 2010 đến năm 2013.
2.3. Thực trạng hoạt động TTSP ở Trƣờng TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ HN
2.3.1.Nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về tầm quan trọng của TTSP
Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của TTSP được thể hiện ở bảng 2.1 dưới đây. Tác giả đã sử dụng phiếu hỏi để tìm hiểu mức độ nhận thức của 55 CBQL và 120 GVMN.
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về tầm quan trọng của TTSP
STT Đối tượng
Nhận thức
CBQL Giáo viên Chung
SL % SL % SL %
1 Quan trọng 48 87 105 88 175 87
2 Bình thường 5 9 11 9 16 9
Nhận xét:
Từ số liệu ở bảng 2.1, tác giả thấy, có 87% CBQL và GVMN được hỏi khẳng định, đánh giá cao ý nghĩa vai trò quan trọng của TTSP, chỉ có 1 bộ phận nhỏ CBQL và giáo viên có nhận thức chưa đúng về vai trò của TTSP, trong đó 9% cho rằng TTSP có vai trò bình thường và 3% cho rằng TTSP không quan trọng trong quá trình đào tạo giáo viên mầm non.
Qua nghiên cứu thực tiễn, tác giả nhận thấy vai trò to lớn của việc TTSP đối với giáo sinh “Học đi đôi với hành” – là nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước ta, do đó đòi hỏi mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động này phải có nhận thức đúng đắn, khách quan, khoa học … Để từ đó thúc đẩy quá trình học tập và lao động không ngừng nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động TTSP. Tuy nhiên, trong chương trình học tập thì TTSP chỉ đóng vai trò như một môn học với 3 đơn vị học trình nhưng tầm quan trọng của TTSP to lớn trong việc giúp giáo sinh rèn luyện tri thức, tay nghề …là hành trang giúp mỗi giáo sinh sẽ trở thành cô giáo mầm non giỏi trong tương lai.
Tuy nhiên, chúng tôi thấy giữa nhận thức và hoạt động của đối tượng tham gia hoạt động TTSP còn nhiều bất cập. Các đối tượng này đều nhận thức được công tác này là quan trọng nhưng giữa nhận thức và hành động lại mâu thuẫn nhau, không thể hiện được tính chất quan trọng của nó. Biểu hiện:
- Đối với CBQL: Chưa đầu tư tìm ra các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng TTSP.
- Đối với GVSP: Còn ngại hướng dẫn giáo sinh thực tập bởi vì: + Duyệt kế hoạch TTSP cho giáo sinh là việc nhàm chán.
+ Chế độ đãi ngộ việc duyệt kế hoạch, chấm giáo án, chấm hội giảng … thấp so với công việc giảng dạy.
+ Mất nhiều thời gian của giáo viên về thâm nhập thực tiễn, cập nhập các kiến thức đổi mới GDMN đang diên ra tại các trường MN.
Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa nhận thức của CBQL và GVMN là tương thấp (0,1%) cho thấy họ đều có chung nhận thức về tầm quan trọng của
TTSP đối với giáo sinh. Từ đó, CBQL và GVMN sẽ tham gia vào hoạt động TTSP tích cực hơn, toàn diện hơn.
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện các bước TTSP của ở Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ HN
Để tìm hiểu việc thực hiện các bước TTSP của CBQL và giáo viên ở trường Trung cấp sư phạm Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội, tác giả đã sử dụng phiếu hỏi. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây:
Bảng 2.2: Đánh giá của CBQL và giáo viên mức độ thực hiện các bước TTSP
Stt Các bƣớc TTSP CBQL Giáo viên Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Công tác chuẩn bị của
các phòng chức năng cho hoạt động TTSP
45 82 6 11 4 7 98 82 17 14 5 4
2 Tổ chức hoạt động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng cho giáo sinh trước khi đợt TTSP
48 87 5 9 2 4 105 88 8 7 7 6
3 Liên hệ với các trường
MN trên địa bàn 44 80 8 15 3 5 103 86 5 4 12 10 4 Tập huấn cho các cán
bộ, giáo viên tham gia hoạt động TTSP
42 76 6 11 7 1
3 99 83 16 13 9 8
5 Công tác chỉ đạo, quản
lý TTSP 47 85 5 9 3 5 101 84 13 11 6 5 6 Công tác tổng kết
Nhận xét:
CBQL và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện các bước TTSP cao và khá tương đồng, trong đó hai bước Tổ chức hoạt động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng cho giáo sinh trước khi đợt TTSP và Công tác chỉ đạo, quản lý TTSP được đánh giá cao hơn cả. Bước được đánh giá cao nhất, xếp vị trí thứ 1 là Tổ chức hoạt động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng cho giáo sinh trước khi đợt TTSP với 87%, tiếp theo xếp vị trí thứ hai là bước Công tác chỉ đạo, quản lý TTSP với 85%, vị trí thứ 3 là Công tác tổng kết TTSP với 84%, thứ 4 là Công tác chuẩn bị của các phòng chức năng cho hoạt động TTSP với 82%, thứ 5 là Liên hệ với các trường MN trên địa bàn với 80%, cuối cùng là bước Tập huấn cho các cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động TTSP với 76%. Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các bước TTSP có sự chênh lệch nhưng không đáng kể.
Ở từng nội dung TTSP, CBQL và giáo viên đánh giá có sự tương đồng nhau, chênh lệch rất ít về mức độ thực hiện các bước TTSP. So với giáo viên thì CBQL đánh giá thấp hơn các bước sau:
+ Ở bước Tổ chức hoạt động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng cho giáo sinh trước khi đợt TTSP, giáo viên đánh giá cao nhất là 88%, CBQL chỉ đánh giá mức 87%.
+ Tập huấn cho các cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động TTSP, CBQL đánh giá mức độ 76%, giáo viên lại đánh giá ở mức 83%.
+ Liên hệ với các trường MN trên địa bàn, CBQL đánh giá mức độ 80%, giáo viên lại đánh giá ở mức 86%.
+ Ở các bước còn lại mức độ đánh giá của CBQL và giáo viên đánh giá tương đồng với nhau.
Đều đó cho thấy so với giáo viên, đánh giá của CBQL có sự tập trung chặt chẽ hơn.
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung TTSP ở trường Trung cấp sư phạm Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội phạm Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội
Mức độ thực hiện các nội dung TTSP của giáo sinh thể hiện ở bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3: Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện nội dung TTSP
Nhận xét:
Số liệu ở bảng 2.3 cho thấy thực trạng thực hiện nội dung TTSP cho giáo sinh: Tìm hiểu thực tế trường mầm non: 28.6% CBQL cho là tốt, 32.1% cho là bình thường và 20.8% GV cho là tốt, 32.3% đánh giá bình thường, 39.3% CBQL và 46.9 % GV cho là chưa tốt. Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng trong thời gian qua, giáo sinh chưa chú ý đến các nội dung Tìm hiểu thực tế tại trường mầm non mới chỉ dừng lại ở mức độ Tham quan trường mầm non. Giáo sinh chưa tìm hiểu sâu về đặc thù của mỗi trường mầm non để từ đó rút ra bài học thực tế tốt hơn. S T T Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt CBQL (28) GV (288) CBQL (28) GV (288) CBQL (28) GV (288) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tìm hiểu thực tế trường MN 8 28.6 60 20.8 10 32.1 93 35.7 10 35.7 135 46.9 2 Thực tập các hoạt động CS – GD trẻ 18 64.3 189 65.6 6 21.4 81 28.1 4 14.3 18 6.3 3 Thực tập giảng dạy 10 35.7 183 63.5 11 39.3 72 25.0 7 25 33 11.5 4 Làm báo cáo thu hoạch 15 53.5 168 58.3 9 32.1 86 29.8 4 14.3 34 11.9
Thực tập các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ được CBQL và GV đánh giá cao hơn là 64.3% và 65.6%. Cho thấy, CBQL và GV đã đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của việc thực hiện tốt nội dung cơ bản của TTSP là Thực tập các hoạt động CS - GD trẻ. 21.4% CBQL và 28.1% GV đánh giá ở mức độ thực hiện bình thường. Ở nội dung này CBQL và GV cho rằng giáo sinh chưa có sự hài hòa, hợp lý giữa các hoạt động chăm sóc , nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Bảng đánh giá trên cho thấy sự đánh giá tương đồng, không chênh lệch mấy giữa CBQL và GV.
Ở nội dung Thực tập giảng dạy, CBQL đánh giá tốt là 35.7%, GV là 63.5%. Có sự chênh lệch lớn (27.8%) là do kinh nghiệm thực tiễn, góc độ đánh giá khác nhau của CBQL và GV. Giáo sinh chưa có cơ hội được thực tập nhiều do số lượng mỗi nhóm khá đông vì số lượng trường mầm non thực hành còn hạn chế không đáp ứng được nhu cầu với số lượng giáo sinh ngày càng đông. Do vậy, chất lượng TTSP chưa được đảm bảo.
Nội dung Làm báo cáo thu hoạch, CBQL và GV đánh giá ở mức trung bình. CBQL đánh giá tốt là 53.5%, GV đánh giá 58.3%. Và mức bình thường lần lượt và GV là 32.1% và 39.8%. Cho thấy, giáo sinh chưa quan tâm đến nội dung này thể hiện qua đánh giá của CBQL và GV ở bảng trên. Do quy trình TTSP chưa chặt chẽ, giáo sinh làm báo cáo thu hoạch không thường xuyên liên tục ở từng nội dung TTSP hơn nữa giáo sinh vẫn còn ngại, chưa tự giác làm báo cáo. CBQL cũng chưa sát sao đến công việc lập báo cáo của giáo sinh từng đợt sau khi TTSP.
Như vậy, tác giả thấy đánh giá của CBQL và GV đã sát với thực tế ở các nội dung TTSP của giáo sinh ở trường mầm non, qua đó cũng tìm ra những biện pháp nâng cao hơn nữa chất lượng TTSP dưới trường mầm non của giáo sinh hiện nay.
Để biết được sự hợp lý của kế hoạch, nội dung, quy trình TTSP cho giáo sinh, tác giả đưa ra câu hỏi trưng cầu ý kiến của CBQL, GVSP và GVMN tại các cơ sở thực tập như sau:
Bảng 2.4: Kết quả điều tra sự hợp lý của kế hoạch, nội dung, quy trình TTSP cho giáo sinh
Nhận xét:
Số liệu ở bảng 2.4 cho thấy thực trạng kế hoạch, nội dung, quy trình TTSP trong những năm qua:
- Kế hoạch TTSP: Qua thực trạng cho thấy 35.7% CBQL cho là hợp lý, 39.3% cho là bình thường, số còn lại cho là chưa hợp lý. Trong khi đó 63.5% GVMN cho rằng kế hoạch TTSP của giáo sinh là hợp lý, 25.0% đánh giá bình thường, 11.5% đánh giá chưa hợp lý. Ở đây có sự đánh giá khác nhau giữa CBQL và GVMN. Tuy nhiên, GVMN là những người thường xuyên trực tiếp hướng dẫn giáo sinh, ý kiến của họ phần nào xác thực hơn.
- Nội dung TTSP: 28.6% CBQL cho là hợp lý, 32.1% cho là bình thường, còn lại 39.3% đánh giá bình thường, 46.9% cho rằng phải thêm nội dung TTSP cho giáo sinh.
Qua tìm hiểu, tác giả cũng thấy rằng trong thời gian qua, nội dung TTSP của giáo sinh mới chỉ chú ý đến:
+ Tham quam trường mầm non
+ Kiến tập các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ + Tập soạn giáo án. STT Nội dung Hợp lý Bình thƣờng Chƣa hợp lý CBQL (28) GVSP, GVMN (288) CBQL (28) GVSP, GVMN (288) CBQL (28) GVSP, GVMN (288) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch TTSP 10 35.7 183 63.5 11 39.3 72 25.0 7 25 33 11.5 2 Nội dung TTSP 8 28.6 60 20.8 10 32.1 93 32.3 11 39.3 135 46.9 3 Quy trình TTSP 18 64.3 189 65.6 6 21.4 81 28.1 4 14.3 18 6.3
Chưa chú ý đến các nội dung:
+ Sự phát triển của trẻ qua các độ tuổi + Quản lý nhóm lớp mầm non
+ Viết thu hoạch sau mỗi đợt thực tập.
- Quy trình TTSP: 64.3% và 65.6% CBQL, GVMN đánh giá là hợp lý, chỉ có 21.4% CBQL và 28.1% GVMN cho là bình thường, 14.3% CBQL và 6.3% GVMN cho là chưa hợp lý. Quy trình TTSP được tiến hành trong những năm qua ở trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội là chặt chẽ và tương đối hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho giáo sinh thì quy trình TTSP cần được hoàn thiện hơn nữa.
Bảng 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá về các mặt trong quản lý TTSP của giáo sinh
ST
T Nội dung
CBQL (%) Giáo viên (%) Giáo sinh (%)
Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch TTSP 25.6 58.4 16 38.9 45.7 15.4 65.5 32.8 1.7 2 Tổ chức thực hiện TSP 57.5 37.2 5.3 46.8 32.4 20.8 67.3 31.2 1.5 3 Lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát 41.4 42.2 16.4 50.5 35.4 14.1 76.3 21.1 2.6 4 Kiểm tra, đánh giá 51.1 34.7 14.2 41.9 54.1 4 83.4 11.5 4,9 Nhận xét:
Qua bảng 2.5 cho thấy đánh giá về các mặt quản lý của CBQL và GV có sự không đồng đều nhau trong từng nội dung. Ở nội dung Kế hoạch TTSP
cho giáo sinh được CBQL đánh giá tốt là 25.6%, GV đánh giá tốt là 38.9% và giáo sinh là 65.5%. Ở mức bình thường thì CBQL là 58.4%, GV là 45,7%. Như vậy, qua nghiên cứu thực tế, kế hoạch TTSP cho giáo sinh cho thấy việc xây dựng kế hoạch TTSP cũng có những nội dung chưa phù hợp với yêu cầu
cần rèn luyện đối với cô giáo mầm non tương lai, chủ yếu coi trọng nội dung tổ chức hoạt động dạy học, mang tính phổ thông chứ chưa thể hiện được rõ đặc thù về nội dung giáo dục trẻ theo các lĩnh vực: Giáo dục phất triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển tình cảm – xã hội, giáo dục phát triển thẩm mỹ. Kế hoạch TTSP không được các đối tượng tham gia quản lý đánh giá ở mức cao.
Về Tổ chức thực hiện TTSP đều được các đối tượng đánh giá ở mức trung bình CBQL là 57.5%, GV là 46.8%, giáo sinh là 67.3 %. Như vậy ban chỉ đạo TTSP đã cho triển khai đúng theo kế hoạch TTSP và đúng tiến độ. Tuy nhiên các khâu của TTSP cũng chưa đồng đều, có khâu đầu tư nhiều thời gian nhưng có khâu vẫn chưa thật sát sao trong quá trình thực hiện.
Lãnh đạo, chỉ đạo TTSP được CBQL đánh giá 41.1%, GV là 50.5% cho thấy các văn bản về nội quy, quy chế, hướng dẫn TTSP được các đối tượng đánh giá ở mức trung bình. Như vậy, chứng tỏ nội dung này bộc lộ những hạn chế, các quy chế, văn bản hướng dẫn chưa cụ thể rõ ràng…Chỉ đạo, giám sát vẫn chưa thường xuyên để ra những quyết định, điều chỉnh kịp thời những zsai sót, không hợp lý.
Kiểm tra, đánh giá TTSP là khâu không được các đối tượng đánh giá cao, CBQL là 51.1%, GV là 41.9% thể hiện việc đánh giá kết quả thực tập chưa đúng quy chế, vẫn có sự xem nhẹ việc đánh giá giáo sinh với tâm lý cho điểm cao để giáo sinh có phiếu điểm đẹp để đi xin việc.
Qua nghiên cứu thực tế và kết quả thăm dò cho thấy việc triển khai TTSP đã có bước đúng như kế hoạch đưa ra. Tuy nhiên, các mặt như xây dựng kế hoach TTSP, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo TTSP, đặc biệt là khâu kiểm tra, đánh giá đều có những hạn chế nhất định.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động TTSP ở trƣờng TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội
2.4.1. Chức năng nhiệm vụ của các thành viên tham gia hoạt động