Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực tập sư phạm của trường trung cấp sư phạm mẫu giáo-nhà trẻ Hà Nội (Trang 99)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo

Cần phải có các văn bản quy định về thực tập sư phạm và quản lý thực tập sư phạm một cách cụ thể và rõ ràng.

Cần có văn bản hướng dẫn mới về đánh giá xếp loại sinh viên thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp để không gây bất cập khi làm tròn điểm tổng kết cho sinh viên.

2.2. Đổi với sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội

- Cần phải có những đầu tư xây dựng trường mầm non có đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị giáo dục trẻ tốt đáp ứng được việc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới giáo dục mầm non để làm trường thực hành, thực tập cho sinh viên. Có những quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi mà trường mầm non có sinh viên thực tập và giáo viên hướng dẫn thực tập được hưởng

- Cho phép trường TCSP được tham gia triển khai các chuyên đề giáo dục mầm non, tham gia trong hội đồng thi các giáo viên mầm non giỏi các cấp để nhà trường đào tạo sát với thực tế giáo dục mầm non hiện hành

- Cần có những chính sách về chế độ lương, phụ cấp tốt hơn nữa để nâng cao mức sống cho giáo viên mầm non.

2.3. Đối với trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội

- Áp dụng các biện pháp quản lý thực tập sư phạm cho giáo sinh chuyên ngành mầm non đã đề xuất để nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho giáo sinh góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo giáo viên mầm non có trình độ trung cấpcủa nhà trường.

- Nhà trường cần khảo sát tổng thể và đánh giá chính xác việc tổ chức chỉ đạo TTSP cho giáo sinh trong những năm qua. Từ đó có những định hướng cơ bản, khái quát và biện pháp chỉ đạo cụ thể phù hợp, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng TTSP.

- Hàng năm nên tổ chức các hội thảo khoa học về thực tập sư phạm và quản lý thực tập sư phạm và công tác đào tạo giáo viên mầm non của nhà trường, có mời đại diện ở các trường mầm non có giáo sinh thực tập tham gia

- Đặc biệt quan tâm hơn nữa về vấn đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên dạy chuyên ngành mầm non và đội ngũ quản lý chỉ đạo thực tập sư phạm cho giáo sinh chuyên ngành mầm non

- Cần có giáo viên TCSP đi làm trưởng đoàn chỉ đạo thực tập cho giáo sinh nhằm sát sao hơn nữa công tác quản lý giáo sinh trong thời gian xuống trường mầm non.

2.4. Đối với Tổ, Bộ môn

Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trẻ về kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp bộ môn, kinh nghiệm hướng dẫn giáo sinh TTSP, cập nhật các kiến thức mới về CS – GD trẻ mầm non tại các cơ sở thực hành.

2.5. Đối với trường mầm non thực hành

Tăng cường nhận thức cho đội ngũ GVMN về tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng nghề cho giáo sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Luôn bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ GVMN ngày càng vững vàng về nghiệp vụ sư phạm và năng lực hướng dẫn giáo sinh thực tập.

2.6. Đối với giáo sinh

Nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của mình trong việc rèn kỹ năng nghề tại các cơ sở thực hành, phát huy vai trò chủ thể thích cực trong quá trình tham gia TTSP, biết vận dụng các kiến thức lý luận đã học ở trường vào việc CS – GD trẻ một cách có hiệu quả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Việt Bắc, (2006), "Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên", Nxb Giáo dục.

2. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo về cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Quyết định số 36/2003/QĐ-BGD ngày 01 tháng 8 năm 2003 về việc ban hành Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho các trường Đại học, Cao đẳng, TCCN đào tạo giáo viên Phổ thông, Mầm non trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN hệ chính quy.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo – Chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ 1998 – 2020, Hà Nội 1999.

5. Bộ giáo dục & Đào tạo (2000), "Chiến lược phát triển giáo dục và đào

tạo đến năm 2010", Nxb giáo dục - Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Chương trình đào tạo Đại học sư phạm

7. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường- Bài giảng cho học viên cao học QLGD.

8. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đại cương khoa học quản lý, Hà Nội 2010.

9. Nguyễn Đình Chỉnh – Phạm Trung Thanh (2001), Kiến tập và thực tập sư phạm – Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Tiếp cận và sử dụng các thuật ngữ "Giải pháp quản lí" và "Biện pháp quản lí" trong nghiên cứu khoa học quản lí, Tạp chí giáo dục (kì 2, 5/2010).

12. Kim Văn Chính (2004), Giáo trình "Tâm lý học lãnh đạo, quản lý", Nxb Lý luận chính trị.

13. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

15. Lê Minh Hà, Lê Vân Anh chịu trách nhiệm nội dung (2009), “Chương trình giáo dục mầm non“, Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Lê Minh Hà (2010), Hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, Tài liệu tập huấn.

17. Ngô Công Hoàn, (1996), "Quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non", Nxb Đại học SPHN.

18. Phạm Mạnh Hùng - Trần Thị Ngọc Trâm chủ biên (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục mầm non, năm học 2009 - 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.

19. Phạm Quang Hƣng (2006), "Một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Yên Bái",

Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

20. Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

21. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Khoa Giáo dục Mầm non, (1996), "Chương trình thực tập sư phạm", Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2006),"Khoa học quản lý giáo dục", Nxb Giáo dục.

24. Trần Kiểm(1997), Giáo trình "Quản lý giáo dục và trường học" (Giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

25. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội

27. Nguyễn Thị Liên (2007), "Hướng dẫn thực tập sư phạm", Nxb Giáo dục. 28. Nguyễn Lộc, Phan Văn Nhân, Nguyễn Xuân Bảo, Lê Thị Phƣơng Yên, (2010), "Chuyển đổi chương trình và tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho các trường cao đẳng", Tài liệu tập huấn.

29. Luật Giáo dục 2005, Nhà XB Chính trị quốc gia Hà Nội

30. Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), "Biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề của học sinh trung cấp chuyên nghiệp trường trung học công nghệ chế tạo máy", Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

31. Trƣơng Thanh Nhuận (2008), "Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học của giám đốc trung tâm ngoại ngữ Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

32. Hoàng Phê , "Từ điển Tiếng Việt" (1992), Viện Ngôn ngữ học Hà Nội. 33. Nguyễn Văn Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội.

34. Tập thể tác giả khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP Hà Nội (2002),

Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học SPHN.

35. Bùi Thị Thành (2007), "Các biện pháp đổi mới công tác quản lý thực

tập sư phạm ở trường Trung cấp sư phạm Mầm non tỉnh Thái Bình", Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

36. Nguyễn Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý(2007), "Giáo trình thực tập sư phạm năm thứ ba" (giáo trình Cao đẳng sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm.

37. Trần Thị Thanh và Phan Thu Lạc (1995), "Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm", Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38.Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết đồng chủ biên (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non,

39. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết đồng chủ biên (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam.

40. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết đồng chủ biên (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo nhỡ (4 – 5tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam.

41. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết đồng chủ biên (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam.

42. Nguyễn Đức Trí (2008), Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

43. Trần Thị Trọng (1993), Những vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục mẫu giáo Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục.

44. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia

45. Phạm Đông Xuân ( 2003), Những biện pháp tổ chức thực tập sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả kiến tập cuối khoá của sinh viên trường ĐHSP, Hà

Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho GVSP, GVMN)

Trình độ chuyên môn:……… Thâm niên công tác:……… Tuổi:……… Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường TCSP MG – NT HN, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: ( Điền dấu (X) vào ô thích hợp)

1. Đồng chí cho biết nhận thức của giáo viên về vai trò TTSP đối với việc đào tạo giáo sinh SPMN:

- Quan trọng………... - Bình thường …….... - Không quan trọng…

2. Xin các đồng chí cho ý kiến về mức độ phù hợp của sự phân công chức năng, nhiệm vụ cho các thành viên tham gia hoạt động TTSP trong thời gian qua ( Điền dấu (X) vào ô thích hợp)

- Phù hợp…………... - Bình thường …….... - Không phù hợp……

3. Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện các bước của hoạt động TTSP của giáo sinh trong những năm gần đây:

St t Các bƣớc TTSP CBQL Giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Công tác chuẩn bị của các phòng chức năng cho hoạt động TTSP

2 Tổ chức hoạt động chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng cho giáo sinh trước khi đợt TTSP

3 Liên hệ với các trường MN trên địa bàn

4 Tập huấn cho các cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động TTSP

5 Công tác chỉ đạo, quản lý TTSP 6 Công tác tổng kết

4. Trong những năm qua Trường TCSP MG – NT HN cho giáo sinh thực hiện các nội dung TTSP sau đây mức độ nào:

Stt Nội dung Thực hiện

Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tìm hiểu thực tế trường MN

2 Thực tập các hoạt động CS- GD trẻ

3 Thực tập giảng dạy 4 Làm báo cáo thu hoạch

5. Đồng chí có kiến nghị gì với Nhà trường về công tác quản lý hoạt động TTSP : ……… ……… ……… ……… ………. Xin cảm ơn đồng chí!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho CBQL, GVMN)

Trình độ chuyên môn:……… Thâm niên công tác:……… Tuổi:……… Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường TCSP MG – NT HN, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: ( Điền dấu (X) vào ô thích hợp)

1. Đồng chí cho biết nhận thức của giáo viên về vai trò TTSP đối với việc đào tạo giáo sinh SPMN:

- Quan trọng………... - Bình thường …….... - Không quan trọng…

2. Xin các đồng chí cho ý kiến về mức độ phù hợp của sự phân công chức năng, nhiệm vụ cho các thành viên tham gia hoạt động TTSP trong thời gian qua ( Điền dấu (X) vào ô thích hợp)

- Phù hợp…………... - Bình thường …….... - Không phù hợp……

3. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá sự hợp lý của kế hoạch, nội dung, quy trình hoạt động TTSP của giáo sinh:

4. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá các mặt trong quản lý TTSP của gíao sinh ở trường Trung cấp SP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội:

Stt Nội dung

CBQL (%) Giáo viên (%) Giáo sinh (%)

Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch TTSP 2 Tổ chức thực hiện TSP 3 Lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát 4 Kiểm tra, đánh giá STT Nội dung Hợp lý Bình thƣờng Chƣa hợp lý CBQL GVSP, GVMN CBQL GVSP, GVMN CBQL GVSP, GVMN SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch TTSP 2 Nội dung TTSP 3 Quy trình TTSP

5. Xin các đồng chí cho biết các thành viên tham gia hoạt động TTSP đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ chưa?

STT Mức độ CBQL GVSP GVMN

SL % SL % SL %

1 Phù hợp 2 Bình thường 3 Không phù hợp

6. Xin đồng chí vui lòng cho biết những khó khăn, thuận lợi khi tham gia hoạt động quản lý TTSP: Stt Nguyên nhân CBQL GV Chung Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt 1 Số lượng trường mầm non thực hành còn hạn chế

2 GV dạy môn phương pháp vẫn còn thiếu kinh nghiệm thực tế 3 Kế hoạch TTSP

chưa hợp lý với giai đoạn đổi mới hiện nay 4 Công tác chỉ đạo chưa tích cực, vẫn còn lỏng lẻo 5 Cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động TTSP còn chưa đáp ứng được

6 Kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên

Phụ lục 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho CBQL)

Trình độ chuyên môn:……… Thâm niên công tác:……… Tuổi:……… Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TTSP ở Trường TCSP MG – NT HN, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện các biện pháp quản lý: (Điền dấu (X) vào ô thích hợp)

1. Nâng cao nhận thức về vai trò TTSP của CBQL và GV:

Stt Biện pháp Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tổ chức các buổi tập huấn quy chế, văn

bản của Bộ GD & ĐT về TTSP cho các đối tượng tham gia hoạt động TTSP

2 Tuyên truyền, giáo dục vai trò TTSP mọi lúc mọi nơi cho các đối tượng tham gia hoạt động TTSP

3 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu tầm quan trọng của TTSP

4 Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường về TTSP

2. Mở rộng các cơ sở mầm non thực hành trên địa bàn: Stt Biện pháp Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch mở rộng mạng lưới

trường mầm non

2 Khảo sát các trường mầm non trên địa bàn 3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ

CBQL và GVMN tại cơ sở thực hành 4 Hoàn thiện đầy đủ cơ sở vật chất cho cơ sở

thực hành

5 Đánh giá, xếp loại các điều kiện của cơ sở thực hành

3. Xây dựng kế hoạch và quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi mới GDMN

Stt Biện pháp Mức độ Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Lập kế hoạch để chuẩn bị cho hoạt động TTSP

2 Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch TTSP với

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực tập sư phạm của trường trung cấp sư phạm mẫu giáo-nhà trẻ Hà Nội (Trang 99)