Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của việt nam sang thị trường apec (Trang 64)

(ĐVT: Triệu USD)

Mã SITC Nhóm hàng 2001 2004 2007 2011

Tổng kim ngạch xuất khẩu 14,976,03 26,418,95 48,411,48 96,430,16

SITC 0-4 Hàng thô hoặc mới sơ chế 7,829,75 12,496,63 21,635,61 33,615,70

SITC 5-8 Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 6,781,62 13,799,96 26,416,38 62,188,87

SITC 5 Hoá chất và sản phẩm liên quan 220,45 419,40 1,028,49 2,868,70 SITC 6 Hàng chế biến phân loại theo NVL 888,82 1,811,55 3,793,11 10,284,85 SITC 7 Máy móc, phương tiện vận tải,… 1,298,33 2,560,96 5,601,25 18,835,89 SITC 8 Hàng chế biến khác 4,374,01 9,008,06 15,993,52 30,199,42

SITC 9 Hàng hóa khơng thuộc các nhóm trên 364,67 122,36 359,49 625,59

Bảng 3.3 cũng cho ta thấy, hàng chế biến đã đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường thế giới. Điều này cho thấy trình độ phát triển của Việt Nam ngày càng được cải thiện.

Bảng 3.4 trình bày tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2004, 2004-2007, 2007-2011 và 2001-2011. Kết quả tính tốn ở bảng 4 cho thấy tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng chế biến giai đoạn 2001-2011 đạt mức cao nhất (20,47%), cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng sơ chế (15,69%), tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng hố khơng thuộc các nhóm trên (5,55%) và cao hơn cả tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của cả nước.

Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng bình quân xuất khẩu của Việt Nam

(ĐVT: %) Mã SITC Nhóm hàng 2001- 2004 2004- 2007 2007- 2011 2001- 2011

Tổng kim ngạch xuất khẩu 20,83 22,37 18,80 20,47

SITC 0-4 Hàng thô hoặc mới sơ chế 16,86 20,08 11,65 15,69

SITC 5-8 Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 26,72 24,16 23,87 24,81

SITC 5 Hoá chất và sản phẩm liên quan 23,91 34,85 29,23 29,25

SITC 6 Hàng chế biến phân loại theo NVL 26,79 27,93 28,32 27,74

SITC 7 Máy móc, phương tiện vận tải,… 25,41 29,81 35,42 30,67

SITC 8 Hàng chế biến khác 27,23 21,09 17,22 21,31

SITC 9 Hàng hóa khơng thuộc các nhóm trên -30,51 43,23 14,85 5,55

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng tốc độ tăng trưởng bình quân về xuất khẩu hàng chế biến có chiều hướng giảm dần, từ 26,72% giai đoạn 2001-2004 giảm xuống 24,16% giai đoạn 2004-2007 và 23,87% giai đoạn 2007-2011. Trong số các nhóm hàng chế biến thì máy móc, phương tiện vận tải (SITC-7) là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất, đạt trên 30% giai đoạn 2001-2011. Đứng thứ hai là hoá chất và sản phẩm liên quan (SITC-5), đạt 29,25%. Cuối cùng, hàng chế biến khác (SITC-8) là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình qn thấp nhấp, đạt 21,31%.

3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam được trình bày tại bảng 3.5. Theo số liệu ở bảng 3.5, hàng chế biến là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Về thực tế, tại thời điểm năm 2001, chất tỷ trọng của nhóm hàng này chỉ đứng thứ hai (sau hàng thô hoặc mới sơ chế). Tuy nhiên, tỷ trọng của hàng chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh qua các năm, trong khi đó tỷ trọng của nhóm hàng thơ hoặc mới sơ chế lại có xu hướng giảm nhanh. Điều này dẫn đến một cơ cấu xuất khẩu trong đó hàng chế biến chiếm trên 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2011.

Trong số hàng chế biến thì hàng chế biến khác (SITC-8) là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (31,32% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011). Tiếp đến là máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng (SITC-7), chiếm 19,53% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011. Cuối cùng là hoá chất và sản phẩm liên quan, chỉ chiếm 2,97% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2011.

Bảng 3.5: Cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam

(ĐVT: %)

SITC Nhóm hàng 2001 2004 2007 2011

SITC 0-4 Hàng thô hoặc mới sơ chế 52,28 47,30 44,69 34,86

SITC 5-8 Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 45,28 52,24 54,57 64,49

SITC 5 Hoá chất và sản phẩm liên quan 1,47 1,59 2,12 2,97 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SITC 6 Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu 5,93 6,86 7,84 10,67 SITC 7 Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng 8,67 9,69 11,57 19,53

SITC 8 Hàng chế biến khác 29,21 34,10 33,04 31,32

SITC 9 Hàng hóa khơng thuộc các nhóm trên 2,43 0,46 0,74 0,65

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả

3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam được trình bày tại bảng 3.6. Số liệu tại bảng 3.6 cho thấy Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên Bang Đức, Vương Quốc ANh, Nam Phi, Hồng Kông, Hà Lan và Pháp là 10 thị trường xuất khẩu hàng chế biến lớn nhất của Việt Nam năm 2011.

Bảng 3.6: Thị trƣờng xuất khẩu hàng chế biến chủ yếu của Việt Nam (ĐVT: %) Quốc gia 2001 2004 2007 2011 Hoa Kỳ 3,16 26,42 30,12 22,56 Nhật Bản 21,33 15,39 14,24 11,62 Trung Quốc 1,62 2,96 2,78 6,37 Hàn Quốc 3,31 2,33 2,30 4,30 Liên Bang Đức 9,11 6,15 4,94 4,10

Vương Quốc Anh 6,63 6,24 4,70 3,30

Nam Phi 0,16 0,20 0,29 2,88

Hồng Kông 2,04 1,54 1,42 2,88

Hà Lan 4,18 3,29 3,18 2,52

Pháp 5,94 3,50 2,74 2,28

42,51 31,97 33,29 37,17

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2011. Nếu như xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 2011 xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường này chiếm 22,56%. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường Hoa Kỳ có xu hướng giảm từ năm 2004.

Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường Nhật Bản có xu hướng giảm dần (từ 21,33% năm 2001 xuống 15,39% năm 2004, 14,24% năm 2007 và 11,62% năm 2011) nhưng Nhật Bản vẫn là thị trường xuất khẩu hàng chế biến lớn thứ hai của Việt nam. Trái lại, tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường Trung Quốc có xu hướng ngày càng tăng, từ 1,62% năm 2001 lên 2,96% năm 2004 và 6,37% năm 2011. Như vậy, thị trường Trung Quốc ngày càng trở nên quan trọng đối với xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam.

Một điểm cần lưu ý rằng, 10 thị trường xuất khẩu hàng chế biến lớn nhất của Việt Nam chiếm trên 62% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam. Mặc dù tầm quan trọng của những thị trường này có phần giảm dần từ năm 2004 (chiếm 68% năm 2004 và 66% năm 2007) nhưng với tỷ trọng 62% thì 10 thị trường này vẫn là những thị trường xuất khẩu hàng chế biến quan trọng của Việt Nam.

3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng APEC trƣờng APEC

3.3.1. Kim ngạch và tăng trưởng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trường APEC trường APEC

Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC giai đoạn 2001-2011 được trình bày tại Bảng 3.7. Quy mơ xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC tăng từ 3,15 tỷ USD năm 2001 lên 8,4 tỷ USD năm 2004, 20 tỷ USD năm 2007 và 38,6 tỷ USD năm 2011. Như vậy, chỉ trong vòng 10 năm, kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC tăng hơn 12 lần.

Kim ngạch xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng. Nếu như năm 2001, Việt nam chưa có nhóm hàng chế biến (ở cấp 2 chữ số của SITC) đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD thì đến hết năm 2011 đã có 9 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, trong đó có nhóm hàng may mặc và phụ kiện quần áo (SITC-84) đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD và 2 nhóm hàng (SITC-77 và SITC-85) đạt trên 3 tỷ USD. Điều này cho thấy APEC ngày càng là thị trường quan trọng của Việt Nam.

Bảng 3.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng APEC

(ĐVT: Triệu USD)

Mã SITC Mơ tả hàng hố 2001-2004 2004-2007 2007-2011 2001-2011

Tổng số 3.151,23 8.373,02 16.950,41 38.566,31

SITC-5 Chất hóa học và sản phẩm liên quan 139,09 269,35 631,82 1.951,43

51 Hóa chất hữu cơ 28,58 54,83 90,96 215,48

52 Hóa chất vơ cơ 3,78 4,94 16,95 86,70

53 Sản phẩm nhuộm màu 3,52 2,74 9,12 32,06

54 Sản phẩm thuốc và dược phẩm 4,59 5,50 9,62 26,71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55 Tinh dầu, các chất tựa nhựa, nước hoa, và các chất tẩy rửa 37,71 61,57 79,31 188,22

56 Phân bón 0,53 2,36 4,39 184,09

57 Nhựa ở dạng thô 8,70 15,87 85,29 210,77

58 Nhựa không ở dạng thô 10,01 29,45 86,11 197,53

59 Vật liệu hóa chất và các sản phẩm liên quan 41,67 92,11 250,07 809,87

SITC-6 Hàng hóa sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu 430,70 949,46 2.031,62 6.247,47

61 Chế biến nguyên liệu da, lông 14,72 19,85 79,72 196,17

62 Sản phẩm, nguyên liệu cao su 14,55 162,85 139,06 634,30

63 Sản phẩm, nguyên liệu gỗ (không bao gồm đồ nội thất) 49,58 72,45 102,46 201,00

64 Giấy,và các sản phẩm bằng giấy hoặc bằng cáctôn 24,13 36,31 137,52 258,89

65 Sợi dệt, vải, và các sản phẩm liên quan 206,02 358,71 769,02 2.390,74

66 Khoáng sản phi kim loại 53,64 102,15 268,21 655,94

Mã SITC Mơ tả hàng hố 2001-2004 2004-2007 2007-2011 2001-2011

69 Sản phẩm kim loại 44,39 133,32 305,35 588,72

SITC-7 Máy móc và trang thiết bị vận tải 989,93 1.998,82 4.286,32 11.495,31

71 Máy móc thiết bị sản xuất điện 44,48 91,00 350,42 935,32

72 Máy móc các ngành cơng nghiệp đặc biệt 71,06 100,64 119,31 215,06

73 Máy móc kim loại 2,27 5,34 18,98 29,68

74 Máy móc, thiết bị cơng nghiệp và các bộ phận máy 23,56 62,47 228,77 525,91

75 Máy văn phòng và máy xử lý dữ liệu tự động 432,15 573,23 638,06 1.804,51

76 Viễn thông, ghi âm, tái tạo bộ máy và thiết bị 74,02 140,95 400,26 2.925,39

77 Máy móc, thiết bị , và các bộ phận điện 315,70 862,65 2020,60 3.758,68

78 Phương tiện giao thông 24,33 160,31 460,41 717,09

79 Thiết bị vận tải khác 2,35 2,24 49,50 583,68

SITC-8 Các mặt hàng khác 1.591,51 5.155,38 10.000,64 18.872,10

81 Thiết bị vệ sinh, sưởi ấm và chiếu sáng và các phụ kiện 4,12 12,08 42,48 100,99 82 Đồ nội thất, bộ đồ giường, đệm, và các đồ dùng khác 121,99 563,97 1.522,85 2.293,42

83 Các mặt hàng du lịch, túi xách 68,22 145,08 194,77 613,59

84 Hàng may mặc và phụ kiện quần áo 875,77 3.240,45 5.603,54 10.078,80

85 Giày, dép 321,28 755,83 1.560,11 3.354,85

87 Dụng cụ và thiết bị chuyên nghiệp, khoa học 23,13 36,85 80,10 334,83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

88 Thiết bị chụp ảnh, thiết bị, vật tư, quang học 31,42 49,44 168,80 707,33

89 Các sản phẩm sản xuất khác 145,59 351,67 827,99 1.388,29

Bảng 3.8: Tốc độ tăng trƣởng bình quân xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng APEC

(ĐVT: %)

Mã SITC Mơ tả hàng hố 2001-2004 2004-2007 2007-2011 2001-2011

Tổng số 26,72 24,16 23,87 24,81

SITC-5 Chất hóa học và sản phẩm liên quan 10,49 58,95 25,25 29,56

51 Hóa chất hữu cơ 9,40 50,79 50,39 36,80

52 Hóa chất vơ cơ -8,10 49,39 36,92 24,70

53 Sản phẩm nhuộm màu 6,20 20,45 29,09 19,25

54 Sản phẩm thuốc và dược phẩm 17,75 8,81 24,12 17,44

55 Tinh dầu, các chất tựa nhựa, nước hoa, và các chất tẩy rửa 64,23 23,10 154,41 79,44

56 Phân bón 22,21 75,15 25,38 37,55

57 Nhựa ở dạng thô 43,29 43,00 23,07 34,75

58 Nhựa không ở dạng thô 30,27 39,51 34,15 34,54

59 Vật liệu hóa chất và các sản phẩm liên quan 24,65 32,87 32,57 30,23

SITC-6 Hàng hóa sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu 26,95 56,74 27,82 35,61

61 Chế biến nguyên liệu da, lông 123,70 -5,13 46,14 45,87

62 Sản phẩm, nguyên liệu cao su 13,48 12,24 18,35 15,02

63 Sản phẩm, nguyên liệu gỗ (không bao gồm đồ nội thất) 14,60 55,87 17,14 26,78

64 Giấy,và các sản phẩm bằng giấy hoặc bằng cáctôn 20,30 28,94 32,78 27,78

65 Sợi dệt, vải, và các sản phẩm liên quan 23,95 37,96 25,05 28,45

66 Khoáng sản phi kim loại 39,16 53,38 54,78 49,51

67 Sắt thép 44,28 31,82 17,84 29,50

69 Sản phẩm kim loại 30,15 28,86 32,42 30,66

Mã SITC Mơ tả hàng hố 2001-2004 2004-2007 2007-2011 2001-2011

71 Máy móc thiết bị sản xuất điện 12,30 5,84 15,87 11,71

72 Máy móc các ngành cơng nghiệp đặc biệt 33,06 52,63 11,83 29,34

73 Máy móc kim loại 38,40 54,14 23,13 36,42

74 Máy móc, thiết bị cơng nghiệp và các bộ phận máy 9,87 3,64 29,68 15,36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

75 Máy văn phòng và máy xử lý dữ liệu tự động 23,94 41,61 64,42 44,44

76 Viễn thông, ghi âm, tái tạo bộ máy và thiết bị 39,80 32,81 16,79 28,11

77 Máy móc, thiết bị , và các bộ phận điện 87,48 42,14 11,71 40,26

78 Phương tiện giao thông -1,58 180,54 85,30 73,57

79 Thiết bị vận tải khác 26,39 28,95 27,97 27,79

SITC-8 Các mặt hàng khác 38,51 26,50 22,82 28,46

81 Thiết bị vệ sinh, sưởi ấm và chiếu sáng và các phụ kiện 66,59 39,25 10,78 34,10

82 Đồ nội thất, bộ đồ giường, đệm, và các đồ dùng khác 28,60 10,31 33,23 24,57

83 Các mặt hàng du lịch, túi xách 54,67 20,03 15,81 27,67

84 Hàng may mặc và phụ kiện quần áo 33,00 27,32 21,10 26,44

85 Giày, dép 16,79 29,54 42,99 30,64

87 Dụng cụ và thiết bị chuyên nghiệp, khoa học 16,31 50,58 43,07 36,53

88 Thiết bị chụp ảnh, thiết bị, vật tư, quang học 34,17 33,03 13,79 25,30

89 Các sản phẩm sản xuất khác 47,96 24,72 17,21 28,06

Tốc độ tăng trưởng hàng tinh chế của Việt Nam sang thế giới 26,72 24,16 23,87 24,81

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang APEC 25,24 22,14 16,91 20,93

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thế giới 20,79 22,39 18,85 20,49

Số liệu ở bảng 3.8 cho thấy tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC. Số liệu tại bảng 3.8 cho thấy tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường APEC luôn ở mức khá cao. Mặc dù tốc độ tăng trưởng bình quân này có xu hướng giảm dần (38,51% giai đoạn 2001-2004 xuống 26,5% giai đoạn 2004-2007 và 22,82% giai đoạn 2007-2011) nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn 2001-2011 vẫn đạt ở mức 28,46%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trường thế giới (24,81%/năm), tốc độ tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường APEC (20,93%) và tốc độ tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường thế giới (20,49%).

Trong số các nhóm hàm thuộc hàng chế biến thì nhóm hàng máy móc và trang thiết bị vận tải (SITC-7) là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất trong giai đoạn 2001-2011, đạt 37,71%/năm. Đứng thứ hai là hàng hoá sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu (SITC-6) với tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu là 29,56% trong cùng giai đoạn. Cũng cần lưu ý rằng tốc độ tăng trưởng bình qn của nhóm hàng này trong giai đoạn 2007- 2011 giảm tương đối nhiều so với giai đoạn 2004-2007. Đứng thứ ba là hoá chất và sản phẩm liên quan (SITC-5) với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2011 đạt 29,56%. Cuối cùng là nhóm Nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân thấp nhất trong giai đoạn này là các mặt hàng khác (SITC- 8) với mức tăng trưởng bình quân là 28,46%/năm.

Khi xem xét hàng chế biến ở cấp hai chữ số ta thấy tinh dầu (SITC-55) là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất, đạt 79,44%/năm. Đây là nhóm hàng có mức tăng trưởng bình qn tương đối khiêm tốn trong giai đoạn 2001-2004 nhưng lại có mức tăng trưởng bình quân rất cao trong giai đoạn 2007-2011. Đứng thứ hai là phương tiện giao thông (SITC-78) với mức tăng trưởng bình qn đạt 73,57%/năm. Đây là nhóm hàng có mức tăng trưởng

bình qn rất cao trong giai đoạn 2004-2007 và sau đó lại giảm xuống trong giai đoạn 2007-2011. Máy móc và thiết bị sản xuất điện (SITC-71) là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu ở mức thấp nhất trong

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của việt nam sang thị trường apec (Trang 64)