0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN HÙNG ĐẾN NĂM 2020 (Trang 121 -121 )

Để một doanh nghiệp có thể phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động, Công ty cần xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn và thường xuyên theo dõi, dự báo môi trường kinh doanh, từ đó điều chỉnh chiến lược cho phù hợp. Công ty cần nhận diện được những nguy cơ và thách thức trong dài hạn, xác định điểm mạnh và điểm yếu để từ đó tận dụng cơ hội và né tránh được nguy cơ, tăng khả năng phản ứng trước biến động của môi trường và sản xuất kinh doanh, đầu tư một cách có hiệu quả.

Trong những năm qua, là một thành viên của Công ty, tác giả nhận thấy rằng Công ty đã đạt được những thành công nhất định nhờ sự nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu của thị trường và các cơ hội, từ đó đạt được kết quả khả quan và mở rộng được quy mô Công ty, phát triển hơn nhiều so với những năm trước đó. Tuy nhiên Công ty vẫn chưa thực sự chú trọng việc xây dựng một chiến lược dài hạn để có kế hoạch cho các nguồn tài nguyên cũng như kế hoạch phân phối tài nguyên tối ưu nhằm đạt được mục tiêu phát triển của Công ty.

Nghiên cứu này đã tìm hiểu, phân tích các yếu tố cơ hội, thách thức từ môi trường bên ngoài, các điểm mạnh và điểm yếu của Công ty thông qua đánh giá tác động của môi trường nội bộ bên trong. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả cũng đã cùng với các chuyên gia là Ban lãnh đạo Công ty xác định các mục tiêu chiến lược

trong dài hạn, từ đó lựa chọn các chiến lược kinh doanh và đề ra giải pháp thực thi chiến lược cho Công ty. Nghiên cứu vẫn còn những hạn chế như chưa thể đi sâu phân tích nhiều hơn các giải pháp cho các đơn vị kinh doanh và các đơn vị chức năng còn lại, cũng như đề ra thêm các giải pháp tạo tiền đề cho Công ty thực hiện các mục tiêu chiến lược có thể đạt được thông qua các chiến lược chưa được lựa chọn để ưu tiên thực hiện. Với nghiên cứu này của tác giả thực sự mong muốn rằng sẽ có thể đóng góp cho chiến lược kinh doanh dài hạn của Công ty, góp phần phát triển hơn nữa quy mô của Công ty mà cá nhân tác giả đang công tác.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những chiến lược được đề xuất trong chương 2 từ các công cụ EFE, IFE, SWOT, thông qua các mục tiêu chiến lược tác giả đã thảo luận cùng các chuyên gia, tác giả đã sử dụng Ma trận hoạch định định lượng chiến lược QSPM để chọn lựa các chiến lược ưu tiên bao gồm:

1. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. 2. Tập trung cho phần thị trường thích hợp.

3. Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm thủy sản đông lạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2007); Quản trị chiến lược; Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

2. Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung và Lê Quang Khôi (2011); Quản trị chiến lược; Nhà xuất bản Phương Đông.

3. Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung và Lê Quang Khôi (2011); Quản trị nguồn nhân lực; Nhà xuất bản Phương Đông.

4. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2008); Chiến lược và Chính sách kinh

doanh; Nhà xuất bản Lao động xã hội.

5. Vũ Cao Đàm (2005); Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

6. Fred R.David (2006), Khái luận về Quản trị chiến lược, nhà xuất bản thống kê. 7. Lê Thế Giới (Chủ biên), đồng tác giả Nguyễn Xuân Lãn (2010); Quản trị

Marketing; Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Vương Vĩnh Hiệp (2008), Xây dựng chiến lược kinh doanh cho mặt hàng thuốc thú y thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh đến năm 2012, luận văn Thạc sĩ kinh

tế, Trường Đại học Nha Trang.

9. Nguyễn Đình Thọ (2011); Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh;

Nhà xuất bản Lao động xã hội.

10. Đỗ Thị Thanh Vinh (2010); Quản trị nhân lực; Trường Đại học Nha Trang.

11. Ngô Thanh Vũ (2013), Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U

Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang.

12. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.

13. Đại học Nha Trang (2013), Bài giảng Quản trị tài chính, Nha Trang.

14. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020, Hà Nội.

15. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

- Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam: www.voer.edu.vn/

- Kỹ năng quản lý: http://www.365ngay.com.vn/

- CafeF: http://cafef.vn/

- Nhịp cầu đầu tư: http://nhipcaudautu.vn/

- Đại biểu nhân dân: http://www.daibieunhandan.vn/

Tiếng Anh:

17. Alfred D. Chandler Jr (1962), Strategy and Structure: Chapters in the History of the American Industrial Enterprise, MIT Press.

18. Fred R. David (2001), Strategic management concept, Prentice hallm, p.5

19.William J. Glueck (1980), Business Policy and Strategic Management, New

York: Mc. Graw. Hill.

20. Michael E. Porter (1980), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York Press.

21. Michael E. Porter (1996), “What is Strategy?”, Havard Business Review, November – December 1996.

PHỤ LỤC 1:

BẢNG CÂU HỎI TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Lời ngỏ:

Kính gửi quý vị,

Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ với đề tài: "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Kiên Hùng đến năm 2020", nghiên cứu của tôi cần có những phân tích và nhận định sát thực về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó xây dựng được các công cụ đề xuất chiến lược, tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp từ nay đến năm 2020.

Rất mong quý chuyên gia trong doanh nghiệp có thể giúp tôi đánh giá các yếu tố về môi trường kinh doanh như dưới đây đối với quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Xin chân thành cám ơn.

BẢNG TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Phần giải thích:

1. Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với ngành: “3” = CAO; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = THẤP.

2. Tác động đối với doanh nghiệp: “3” = NHIỀU; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = ÍT; “0” = KHÔNG TÁC ĐỘNG

3. Tính chất tác động: “+” = Tác động tốt; “-” Tác động xấu 4. Điểm: Cột số 2* cột số 3 * cột số 4

Các yếu tố môi trường bên ngoài Mức quan trọng đối với ngành Tác động đối với doanh nghiệp Tính chất tác động Điểm (1) (2) (3) (4) (5)

I. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1. Môi trường kinh tế

Kinh tế thế giới có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. 3 2 1 3 2 1 0 Kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng tuy nhiên tốc

độ tăng trưởng có dấu hiệu chậm lại.

3 2 1 3 2 1 0 Lãi suất ngân hàng có xu hướng giảm nhưng

vẫn còn ở mức cao.

3 2 1 3 2 1 0 Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn do những tiêu

chuẩn mới về điều kiện tín dụng.

Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm nhưng vẫn diễn biến khó lường.

3 2 1 3 2 1 0 Chính sách tỷ giá hối đoái ổn định. 3 2 1 3 2 1 0 2. Môi trường chính trị pháp luật

Môi trường chính trị trong nước ổn định. 3 2 1 3 2 1 0 Hệ thống pháp luật hiện hành tạo hành lang

pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp.

3 2 1 3 2 1 0 Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý liên

quan quy hoạch phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

3 2 1 3 2 1 0

Nhiều chính sách thông thoáng của chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu

3 2 1 3 2 1 0

3. Môi trường kỹ thuật công nghệ

Tốc độ phát triển công nghệ của ngành chậm. 3 2 1 3 2 1 0 Vốn đầu tư cho dây chuyền công nghệ khá cao. 3 2 1 3 2 1 0 4. Môi trường văn hóa - xã hội

Có sự thay đổi quan điểm về lối sống, phong cách sống.

3 2 1 3 2 1 0 Thu nhập bình quân của lao động có xu hướng

tăng.

3 2 1 3 2 1 0 Lao động phổ thông có xu hướng dịch chuyển

mạnh về thành phố.

3 2 1 3 2 1 0 5. Môi trường tự nhiên

Địa phương có vùng nguyên liệu thủy sản phục vụ cho hoạt động chế biến thủy sản.

3 2 1 3 2 1 0 Tài nguyên thủy sản đang bị khai thác cạn kiệt

dần.

3 2 1 3 2 1 0 Nghề khai thác thủy sản có tính thời vụ rõ nét. 3 2 1 3 2 1 0 Có nhiều diễn biến bất thường của thời tiết do

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

3 2 1 3 2 1 0 II. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

1. Sức ép của khách hàng

Có nhiều khách hàng muốn hợp tác kinh doanh lâu dài với Công ty.

3 2 1 3 2 1 0 Khách hàng mua hàng với số lượng lớn. 3 2 1 3 2 1 0 Thị hiếu của khách hàng rất khác nhau giữa các

thị trường.

3 2 1 3 2 1 0 Khách hàng rất quan tâm đến chất lượng nguồn

nguyên liệu.

Khách hàng nắm bắt nhiều thông tin về thị trường.

3 2 1 3 2 1 0

Cạnh tranh về giá. 3 2 1 3 2 1 0

Có sự ràng buộc về nguồn cung hàng hóa giữa khách hàng và Công ty.

3 2 1 3 2 1 0 2. Quyền lực nhà cung cấp

Sự cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu thủy sản rất gay gắt.

3 2 1 3 2 1 0 Có rất ít doanh nghiệp có khả năng cung ứng

bao bì chất lượng cao cho công ty.

3 2 1 3 2 1 0 Các tổ chức tài chính tín dụng có sự tin tưởng

đối với hoạt động kinh doanh của Công ty.

3 2 1 3 2 1 0 Có sự thiếu hụt đáng kể nguồn nhân lực phục vụ

sản xuất vào những lúc thời vụ.

3 2 1 3 2 1 0 3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản của thị trường xuất khẩu rất lớn

3 2 1 3 2 1 0 Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

chế biến thủy sản xuất khẩu

3 2 1 3 2 1 0 Nhiều đối thủ cạnh tranh có năng lực mạnh về

vốn và công nghệ

3 2 1 3 2 1 0 Chưa có sự khác biệt đáng kể về sản phẩm giữa

các đối thủ cạnh tranh

3 2 1 3 2 1 0 Chi phí cố định và chi phí lưu kho cao gây áp

lực lên sự cạnh tranh về giá

3 2 1 3 2 1 0 Rào cản rút lui khỏi ngành chế biến thủy sản

khá cao. 3 2 1 3 2 1 0 4. Đối thủ tiềm ẩn Hàng rào cản trở gia nhập ngành khá lớn 3 2 1 3 2 1 0 5. Áp lực của sản phẩm thay thế Áp lực sản phẩm thay thế yếu 3 2 1 3 2 1 0

BẢNG TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ Phần giải thích:

1. Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với doanh nghiệp trong ngành: “3” = CAO; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = THẤP.

2. Tác động đối với doanh nghiệp: “3” = NHIỀU; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = ÍT; “0” = KHÔNG TÁC ĐỘNG

3. Tính chất tác động: “+” = Tác động tốt; “-” Tác động xấu 4. Điểm: Cột số 2* cột số 3 * cột số 4

Các yếu tố môi trường nội bộ Mức quan trọng đối với doanh nghiệp trong ngành Tác động đối với doanh nghiệp Tính chất tác động Điểm (1) (2) (3) (4) (5) 1. Hoạt động Marketing Có khách hàng truyền thống gắn bó với Công ty. 3 2 1 3 2 1 0 Thương hiệu có uy tín. 3 2 1 3 2 1 0

Có hoạt động khảo sát sự hài lòng của khách hàng hàng năm.

3 2 1 3 2 1 0 Tham gia các hoạt động xúc tiến tại địa

phương và quốc tế.

3 2 1 3 2 1 0 Chưa có phòng Marketing chuyên biệt 3 2 1 3 2 1 0 Chưa hợp tác trực tiếp với kênh phân phối

tại thị trường nhập khẩu

3 2 1 3 2 1 0

2. Hoạt động sản xuất

Có quan hệ tốt với các nhà cung cấp 3 2 1 3 2 1 0 Có dự trữ nguyên liệu cho sản xuất ngoài

mùa vụ

3 2 1 3 2 1 0 Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP,

ISO 9001:2008

3 2 1 3 2 1 0 Dây chuyền công nghệ đáp ứng được yêu

cầu sản xuất

3 2 1 3 2 1 0 Quy mô kho lạnh chưa đáp ứng được cho

sản xuất

3 2 1 3 2 1 0

3. Hoạt động R&D

Chưa đầu tư nhiều vào công tác R&D 3 2 1 3 2 1 0

4. Hoạt động tài chính

Chính sách tài chính phù hợp 3 2 1 3 2 1 0 Có quan hệ tốt với các tổ chức tài chính

trung gian

3 2 1 3 2 1 0 Có kế hoạch thu chi tài chính rõ ràng 3 2 1 3 2 1 0 Tài chính lành mạnh, minh bạch 3 2 1 3 2 1 0

Tồn kho nhiều 3 2 1 3 2 1 0

Dự trữ tiền chưa phù hợp 3 2 1 3 2 1 0

5. Hoạt động nhân sự

Quy trình tuyển dụng, đào tạo và đánh giá nhân sự đầy đủ

3 2 1 3 2 1 0 Chính sách khen thưởng, phúc lợi hợp lý,

đúng quy định

3 2 1 3 2 1 0 Trình độ chuyên môn nhân sự đáp ứng yêu

cầu công việc

3 2 1 3 2 1 0 Chưa tuyển dụng đủ số lao động trực tiếp

đáp ứng cho nhu cầu sản xuất

3 2 1 3 2 1 0

6. Hoạt động quản trị

Đã vận hành hệ thống quản lý ISO 9001:2008.

3 2 1 3 2 1 0 Có thiết lập mục tiêu và các kế hoạch ngắn

hạn.

3 2 1 3 2 1 0 Cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả. 3 2 1 3 2 1 0 Các phòng ban có phân tích công việc và mô

tả công việc cho từng nhân viên.

3 2 1 3 2 1 0 Phân quyền, ủy quyền hợp lý, không chồng

chéo.

3 2 1 3 2 1 0 Tạo cơ hội cho nhân viên thể hiện năng lực. 3 2 1 3 2 1 0 Có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả công

việc.

3 2 1 3 2 1 0 Chưa thiết lập mục tiêu chiến lược và kế

hoạch dài hạn.

3 2 1 3 2 1 0 Sự thích nghi với thay đổi chưa cao. 3 2 1 3 2 1 0

PHỤ LỤC 2:

DANH SÁCH CHUYÊN GIA

Tên chuyên gia Bộ phận công tác Chức vụ Trình độ chuyên môn 1. Trần Quốc Dũng BGĐ Công ty Tổng Giám đốc Giám đốc điều hành 2. Dương Công Trịnh BGĐ Công ty Phó Tổng Giám đốc ĐH QTKD

3. Nguyễn Ngọc Anh BGĐ NMĐL Giám đốc phụ trách kinh doanh

ĐH QTKD

4. Trương Hoàng Thảo BGĐ NMĐL Phó Giám đốc phụ trách sản xuất

ĐH Chế biến thủy sản

5. Vũ Văn Chuẩn Phòng Tổ chức Phó Phòng Tổ chức (Phụ trách)

ĐH Kế toán

6. Thái Thanh Việt Phòng Kỹ Thuật Trưởng Phòng Kỹ thuật Trung cấp Chế biến thủy sản

7. Nguyễn Tấn Đạt Phòng Kế toán Trưởng Phòng Kế toán ĐH Tài chính kế toán 8. Huỳnh Công Luận BGĐ NMBC Giám đốc ĐH Tài chính kế toán

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN HÙNG ĐẾN NĂM 2020 (Trang 121 -121 )

×