Bài học kinh nghiệm cho Cục Hải quan Nghệ An

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan nghệ an (Trang 28)

6. Kết cấu của đề tài

1.4. Bài học kinh nghiệm cho Cục Hải quan Nghệ An

Qua phõn tớch kinh nghiệm nhiều chiều của Hải quan cỏc nƣớc cũng nhƣ của Cục Hải quan tỉnh Hà tĩnh trong cụng tỏc quản lý thuế đối với hàng húa xuất nhập khẩu cú thể rỳt ra một số bài học sau đõy cho Cục Hải quan Nghệ An:

Thứ nhất, tuõn thủ kế hoạch hiện đại húa hải quan, cải cỏch thủ tục hành chớnh

do ngành đề ra. Trƣớc hết là thực hiện cải cỏch thủ tục hải quan theo hƣớng ỏp dụng

kỹ thuật quản lý rủi ro. Bởi vỡ chỉ cú cỏch ỏp dụng quản lý rủi ro mới cú thể cõn bằng giữa kiểm soỏt và tạo thuận lợi cho thƣơng mại, giữa khối lƣợng cụng việc của hải quan tăng lờn hàng ngày và nguồn lực khụng tăng tƣơng ứng. Việc ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro dựa nhiều vào hệ thống mỏy múc thiết bị, cụng nghệ thụng tin, từ đú sẽ

làm giảm gỏnh nặng trỏch nhiệm lờn vai cỏc cỏn bộ hải quan thực thi nhiệm vụ đồng thời giảm chi phớ trong thụng quan cho cả Doanh nghiệp và hải quan.

Thứ hai, cần cú hệ thống hạ tầng cơ sở đầy đủ, thụng suốt, bảo đảm thụng tin đầy đủ, đồng bộ, cập nhật, nhất là hệ thống thụng tin cảnh bỏo trước, thụng tin thu

được từ cỏc cơ quan khỏc. Hệ thống đảm bảo thụng tin này đũi hỏi sự đầu tƣ lớn về

phƣơng tiện, tài chớnh và con ngƣời. Cục Hải quan Nghệ an cần phải tranh thủ sự quan tõm của ngành, của tỉnh trong cụng tỏc cải cỏch hành chớnh cụng để đề nghị đƣợc đầu tƣ xõy dựng hệ thống đƣờng truyền, mỏy múc thiết bị, nhất là vấn đề tổ chức thu thập thụng tin tỡnh bỏo ở cỏc nƣớc cú chung đƣờng biờn giới và tổ chức hệ thống nối mạng hiệu quả từ cỏc cơ quan cú liờn quan khỏc nhƣ thuế, kho bạc, ngõn hàng, quản lý thị trƣờng và Cục hải quan tỉnh, thành phố khỏc để trao đổi thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp một cỏch nhanh và chớnh xỏc nhất. Việc này sẽ gúp phần tăng hiệu quả quản lý của cơ quan Hải quan do dễ dàng nhận định đƣợc những biến động sắp tới của Doanh nghiệp. Từ đú đề ra phƣơng ỏn kiểm tra, giỏm sỏt và thu hồi nợ thuế cú hiệu quả cao.

Thứ ba, sắp xếp bộ mỏy tổ chức tinh gọn, linh hoạt, hiệu quả; chỳ trọng cụng

tỏc đào tạo nhõn lực. Do việc cú quỏ nhiều đầu mối, nhiều bộ phận trung gian nờn cỏc

thụng tin phản hồi từ bộ phận thực thi nhiệm vụ quản lý trực tiếp lờn lónh đạo ngành hay cỏc ý kiến chỉ đạo điều hành theo hƣớng ngƣợc lại bị chậm trễ gõy ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc thực thi nhiệm vụ.

Cụng tỏc cỏn bộ cú tớnh chất quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của cụng tỏc quản lý xuất nhập khẩu, trong đú phải kể đến cỏc yếu tố về kỹ năng nhƣ khả năng hiểu biết phỏp luật hải quan, cỏc quy định của ban ngành khỏc đối với hàng húa xuất nhập khẩu, kế toỏn, cụng nghệ thụng tin, ngoại ngữ, đặc biệt là đạo đức ngƣời cỏn bộ hải quan. Do đú, cần quan tõm đến cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo cho nhõn viờn hải quan, trong đú chỳ trọng cụng tỏc đào tạo chuyờn sõu nhằm tạo ra những cỏn bộ hiểu biết phỏp luật, tinh thụng nghiệp vụ cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

Thứ tư, kiến nghị với Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Tổng cục hải quan trong việc

hoàn thiện hệ thống phỏp luật về hải quan. Thực tiễn hoạt động của hải quan cỏc nƣớc

cho thấy cơ quan hải quan chỉ thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu cú hiệu quả khi cú hệ thống cỏc quy định của phỏp luật đồng bộ và đầy

đủ. Cỏc vấn đề phải đƣợc quy định rừ ràng, chi tiết nhƣ từ quy định về đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ của cơ quan hải quan; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn liờn quan đến việc xử lý vi phạm...những nội dung này phải đƣợc quy định trong văn bản Luật Hải quan. Đồng thời, cỏc quy định này khụng trỏi với cỏc nội dung cú liờn quan đƣợc quy định trong cỏc văn bản Luật khỏc, đặc biệt là cỏc Luật của cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành khỏc. Để khuyến khớch tớnh tự tuõn thủ phỏp luật thỡ Luật hải quan và cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành phải quy định cụ thể trỏch nhiệm của cơ quan hải quan trong việc tƣ vấn, cung cấp thụng tin cần thiết cú liờn quan đến hải quan cho ngƣời khai hải quan; quyền đƣợc điều chỉnh cỏc sai sút nhỏ của ngƣời khai hải quan mà khụng bị phạt nặng. Việc xõy dựng và duy trỡ một cơ chế hữu hiệu để kiểm soỏt, bảo đảm việc thực thi nghiờm minh, đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về hải quan trong hoạt động nghiệp vụ đúng vai trũ vụ cựng quan trọng. Cơ chế này cho phộp cơ quan hải quan ỏp dụng những biện phỏp và chế tài phự hợp để thực thi kết quả trong hoạt động nghiệp vụ nhƣ phạt tiền, phong tỏa tài khoản, tịch thu kờ biờn tài sản, và cỏc biện phỏp khỏc. Chỉ khi lợi ớch của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo, tớnh tự giỏc tuõn thủ phỏp luật mới tăng lờn.

Thứ năm, tăng cường phối hợp trong thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đối

với hoạt động xuất nhập khẩu. Cụng tỏc phối hợp đúng vai trũ quan trọng trong việc

thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ quan hải quan phải cú đầy đủ thẩm quyền tiếp cận và sử dụng cỏc hồ sơ, cỏc dữ liệu thƣơng mại về hoạt động mua bỏn hàng húa, giao dịch ngoại tệ, vận chuyển, tiờu thụ hàng húa sau nhập khẩu cú liờn quan của cỏc doanh nghiệp từ ngõn hàng, thuế, kho bạc, cơ quan quản lý chuyờn ngành nhƣ Bộ cụng thƣơng, cơ quan giỏm định, cụng an,...Bờn cạnh đú, chớnh phủ phải quy định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc bờn cú liờn quan trong cụng tỏc phối hợp, thậm chớ quy định cả chờ tài xử lý nếu một trong cỏc bờn chõy ỳ hoặc từ chối cung cấp thụng tin cho cơ quan Hải quan.

Kết luận chương 1: Thuế là cụng cụ chủ yếu đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để điều tiết vĩ mụ nền kinh tế và huy động nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nƣớc. Một trong những yờu cầu quan trọng trong tổ chức thực thi chớnh sỏch thuế là phải thu đỳng, thu đủ và đỳng thời hạn theo quy định của phỏp luật về thuế. Chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo cõn đối ngõn sỏch quốc gia, cũng nhƣ đảm bảo tớnh cụng bằng

giữa cỏc đối tƣợng nộp thuế. Trong cơ cấu thuế của Việt Nam thỡ thuế xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng rất cao với vai trũ quan trọng là tạo nguồn thu cho NSNN. Ngoài ra, thuế nhập khẩu cũn cú vai trũ trong việc kiểm soỏt hàng nhập khẩu, bảo hộ nền sản xuất trong nƣớc và thực hiện cỏc chớnh sỏch đối ngoại của đất nƣớc. Tuy nhiờn, khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới thỡ Việt nam phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc cam kết trong hội nhập, vai trũ của thuế xuất nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng theo chiều hƣớng hạn chế dần. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cỏch thức tổ chức quản lý, ngành Hải quan cần đƣa ra cỏc biện phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa cụng tỏc quản lý thu thuế xuất nhập khẩu để cụng tỏc này đạt hiệu quả cao, đảm bảo việc tuõn thủ luật phỏp trong nƣớc và cam kết quốc tế, ngăn chặn cỏc hành vi gian lận mà khụng làm ảnh hƣởng đến hoạt động đối ngoại của đất nƣớc, đảm bảo sự thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN Lí THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

2.1. Đặc điểm, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An

Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tõm khu vực Bắc Trung Bộ. Với diện tớch 16.490,25 km2, lớn nhất cả nƣớc; dõn số hơn 2,9 triệu ngƣời, đứng thứ tƣ cả nƣớc, mức tăng trƣởng GDP bỡnh quõn trong 5 năm từ 2008 - 2012 đạt 9,77%; hội tụ đầy đủ cỏc tuyến giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khụng, đƣờng biển, đƣờng thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiờn phong phỳ, đa dạng nhƣ một Việt Nam thu nhỏ ... Nghệ An cú nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hỳt đầu tƣ và ngày càng cú nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tỡm hiểu cơ hội đầu tƣ, kinh doanh tại Nghệ An, cụ thể:

Về đƣờng biển, Tỉnh Nghệ An cú Cảng Biển Cửa Lũ với tàu 1 vạn tấn cú thể vào đƣợc, cỏc mặt hàng chủ yếu đƣợc xuất khẩu thụng qua Cảng Cửa Lũ chủ yếu là khoỏng sản, bột đỏ, gỗ v.v..., cỏc mặt hàng nhập khẩu: xăng dầu, nhựa đƣờng, tinh dầu xỏ.... Cỏc mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu trờn cú thuế suất cao nờn đƣợc Nhà quản lý chặt. Do vậy trong thời gian qua Cục Hải quan Nghệ An đó cú nhiều biện phỏp để kiểm tra, giỏm sỏt đối với cỏc mặt hàng này khi làm thủ tục tại Chi cục Hải quan Cảng Cửa Lũ nhằm trỏnh thất thu thuế của Nhà nƣớc.

Về biờn giới đƣờng bộ, phớa tõy của tỉnh Nghệ An giỏp với tỉnh Xuyờn Khoảng của nƣớc bạn Lào. Hiện nay, Nghệ An cú Cửa quốc tế Nậm Cắn nối với tỉnh Xuyờn Khoảng nƣớc Lào, Cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy và nhiều lối mũn nhƣ: Thụng Thu ở huyện Quế Phong, Cao Vều ở huyện Anh Sơn, Na Ngoi ở huyện Tƣơng Dƣơng. Do Nghệ An giỏp với Tỉnh Xuyờn Khoảng, là tỉnh cú điều kiện kinh tế kộm phỏt triển, giao thụng đi lại khú khăn nờn hoạt động xuất nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu đƣờng bộ khụng đƣợc tấp nập. Cỏc mặt hàng nhập khẩu từ tỉnh Xuyờn Khoảng nƣớc bạn Lào về Việt Nam qua tỉnh Nghệ An chủ yếu là lõm sản, nụng sản và mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Lào chủ yếu là vật liệu xõy dựng, thức ăn chăn nuụi gia sỳc.v.v.... Do Nhà nƣớc ta cú những chớnh sỏch ƣu đói đối với hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu giữa hai nƣớc nờn hầu hết cỏc mặt hàng xuất nhập giữa hai nƣớc cú thuế suất bằng khụng.

Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh Nghệ An cỏc khu cụng nghiệp sau: Khu kinh tế Đụng Nam, Khu cụng nghiệp Bắc Vinh, Khu cụng nghiệp Nam Cấm, Khu cụng

nghiệp Nghi Phỳ, Khu cụng nghiệp Hƣng Đụng, Khu cụng nghiệp Cửa Lũ, Khu cụng nghiệp Hoàng Mai, Khu cụng nghiệp Đụng Hồi, Khu cụng nghiệp Phủ Quỳ, Khu cụng nghiệp Tõn Thắng. Cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp cụng nghiệp của Nghệ An tập trung chủ yếu ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lũ gắn với Khu kinh tế Đụng Nam, Khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ. Tỉnh Nghệ An phấn đấu phỏt triển nhiều ngành cụng nghiệp cú thế mạnh nhƣ: chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thuỷ hải sản, dệt may, vật liệu xõy dựng, cơ khớ, sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ, chế tỏc đỏ mỹ nghệ, đỏ trang trớ, sản xuất bao bỡ, nhựa, giấy.v.v... Đối với hàng húa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp thƣờng đƣợc mở tờ khai tại Chi cục Hải quan Vinh, cú trụ sở tại khu cụng nghiệp Bắc Vinh, với cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bật lửa ga, bột đỏ trắng siờu mịn, gỗ,... cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyờn liệu nhận gia cụng từ nƣớc ngoài, cỏc nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất của cỏc khu cụng nghiệp. Trong những năm gần đõy, dƣới sự lónh đạo của Tỉnh uỷ, sự giỏm sỏt của HĐND tỉnh, sự nỗ lực của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cộng đồng cỏc doanh nghiệp và sự điều hành của chớnh quyền cỏc cấp, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Nghệ An vẫn giữ đƣợc ổn định, trong đú cú những lĩnh vực tiếp tục phỏt triển, đời sống nhõn dõn đƣợc đảm bảo. Tốc độ tăng trƣởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 9,03%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tớch cực: cụng nghiệp - xõy dựng từ 33,16% tăng lờn 36%; nụng nghiệp từ 29,70% giảm xuống cũn 26%; cỏc ngành khỏc tăng từ 37,14% lờn 38%. (Nguồn: Bỏo

cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An - Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An).

Bảng 2.4: Cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế của tỉnh Nghệ An từ năm 2008 - 2012 Năm Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trƣởng GDP ( %) 10,6 7,13 10,4 10,38 6,63 Tốc độ tăng GTSX Nụng, lõm, ngƣ (%) 5,36 3,53 2,83 5,33 4,03 Tốc độ tăng GTSX Cụng nghiệp - Xõy dựng (%) 16,07 11,13 17,34 18,0 6,36 Tốc độ tăng GTSX Dịch vụ ( %) 12,03 9,01 11,9 8,71 10,71 Tổng vốn đầu tƣ toàn xó hội ( tỷ đồng) 15.000 17.808 20.717 24.581 28.134

Biểu đồ 2.4: Tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Nghệ An từ năm 2008 - 2012

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Nghệ An năm 2012

Với tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Nghệ An ngày càng tăng, tỡnh hỡnh kim ngạch xuất nhập khẩu cũng cú sự chuyển biến đỏng kể, số lƣợng Doanh nghiệp đăng ký làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng húa tăng nhanh rừ rệt, từ 175 doanh nghiệp năm 2008 tăng lờn 271 Doanh nghiệp năm 2012. Song song đú, kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng nhanh về tốc độ, đa dạng về chủng loại. Nếu nhƣ năm 2008, tổng kim ngạch của tỉnh chỉ đạt 224.8012.274 USD, trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt 79.082.424 USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 145.729.850 USD thỡ đến năm 2012 đó tăng lờn 454.815.681 USD, trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt 213.050.208, tăng

269,4% so với năm 2008 và kim ngạch nhập khẩu đạt 241.765.473 USD, tăng 165,9% so với năm 2008 ( Xem Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.3).

Bảng 2.5: Kim ngạch XNK của tỉnh Nghệ An từ năm 2008 - 2012

ĐVT: Nghỡn USD Năm Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch XK 79.082 85.751 92.051 262.975 213.050 Kim ngạch NK 145.730 195.401 202.200 176.858 241.765 Tổng kim ngạch 224.812 281.152 294.251 439.833 454.816 Tỷ trọng KNXK/ Tổng KN(%) 35,18 30,50 31,28 59,79 46,84 Tỷ trọng KNNK/ Tổng KN(%) 64,82 69,50 68,72 40,21 53,16 Tốc độ tăng, giảm tổng kim ngạch(%) +33,7 +25,06 +4,65 +49,47 3,40

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết nhiệm vụ hàng năm của Cục Hải quan tỉnh Nghệ An)

Biểu đồ 2.6: Kim ngạch XNK của tỉnh Nghệ An từ năm 2008 - 2012 Kim ngạch

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan nghệ an (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)