Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan nghệ an (Trang 63)

6. Kết cấu của đề tài

2.4.2.Hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc, thực tế cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về hải quan đối thuế xuất nhập khẩu của Cục Hải quan Nghệ An vẫn cũn nhiều hạn chế.

Thứ nhất, cụng tỏc chỉ đạo, hƣớng dẫn hoạt động kiểm tra cũn nhiều chồng chộo, thiếu tớnh thống nhất. Tỡnh trạng ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn khụng cú thời gian chấm dứt hiệu lực vẫn diễn ra khỏ phổ biến dẫn đến sự chồng chộo trong hoạt động quản lý. Việc ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật về thuế xuất nhập khẩu cũn nhiều mõu thuẫn, gõy nhiều cỏch hiểu khỏc nhau ảnh hƣởng đến việc thực thi chớnh sỏch tại cỏc cục Hải quan địa phƣơng.

Thứ hai, mức độ tự động hoỏ của hệ thống xử lý dữ liệu hải quan cũn thấp do cũn

nhiều hạn chế trong việc chuẩn hoỏ thụng tin của cỏc Bộ, ngành và việc trao đổi thụng tin điện tử giữa cỏc Bộ, ngành với cơ quan hải quan trong quỏ trỡnh thụng quan. Tiến độ và hiệu quả việc thực hiện khai hải quan từ xa cũn chƣa đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc hiện đại hoỏ hải quan. Một số bộ tờ khai hải quan cũn thực hiện bằng phƣơng phỏp thủ cụng hoặc phải đƣợc cập nhật trực tiếp vào cơ sở dữ liệu ngành do hệ thống mỏy múc cụng nghệ thụng tin, chƣơng trỡnh quản lý của ngành cũn bị lỗi, hệ thống truyền nhận dữ liệu chƣa đạt chuẩn. Cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý rủi ro chủ yếu là kiờm nhiệm, phần lớn do cỏn bộ tiếp nhận hồ sơ đảm nhiệm. Điều này dẫn đến việc triển khai cỏc biện phỏp nghiệp vụ quản lý rủi ro cũn chậm trễ, mang tớnh hỡnh thức, hạn chế lớn trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra hải quan. Cỏc tiờu chớ tớnh điểm trong quản lý rủi ro chƣa đầy đủ và chủ yếu do Tổng cục Hải quan thực hiện. Cục cũn thiếu quan tõm đến việc cập nhật thụng tin Doanh nghiệp vào hệ thống quản lý rủi ro. Việc ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro chủ yếu thực hiện để xỏc định hỡnh thức kiểm tra hồ sơ hải quan. Tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hoỏ cũn cao nhƣng tỷ lệ phỏt hiện vi phạm lại thấp do trang thiết bị kỹ thuật chƣa đầy đủ, năng lực của cụng chức hải quan thực hiện kiểm tra thực tế hàng hoỏ cũn nhiều hạn chế.

Hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan và hoạt động kiểm tra chuyờn ngành của cỏc cơ quan chức năng trong một số trƣờng hợp chƣa đƣợc hƣớng dẫn rừ ràng, dẫn đến sự nhầm lẫn về chủ thể và đối tƣợng kiểm tra trong quỏ trỡnh làm thủ tục hải quan.

Việc thiết lập cỏc bƣớc kiểm tra trong quy trỡnh thủ tục hải quan cũng nhƣ việc cơ cấu cỏc diện đối tƣợng kiểm tra trong quy trỡnh cũn một số điểm chƣa phự hợp, tạo thờm cụng việc cho đơn vị làm thủ tục hải quan trong khi dễ tạo kẽ hở bị lợi dụng để gõy phiền hà cho doanh nghiệp.

Thứ ba, chớnh sỏch thuế thƣờng cú sự thay đổi hàng năm và nhiều khi hiệu lực ỏp dụng với nhiều tờ khai lại trƣớc ngày hiệu lực của văn bản. Trong trƣờng hợp này sẽ phỏt sinh trƣờng hợp truy thu thuế sau khi thụng quan hàng hoỏ do chớnh sỏch thuế thay đổi. Điều này đó gõy khụng ớt bức xỳc cho Doanh nghiệp do ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh.

Việc triển khai ỏp dụng kiểm tra trị giỏ đang nảy sinh một số bất cập. Việc ỏp dụng danh mục rủi ro về trị giỏ làm tăng đỏng kể tỷ lệ kiểm tra trong khi hiệu quả thấp. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện theo danh sỏch mặt hàng tƣơng đối ổn định vỡ thế cỏc đối tƣợng dễ nhận biết để tỡm cỏch nộ trỏnh, dẫn đến việc kiểm tra khụng hiệu quả.

Cỏc biện phỏp đụn đốc và xử lý nợ thuế cũn thiếu tớnh khả thi, nhất là cỏc biện phỏp cƣỡng chế. Nguyờn nhõn là do hạn chế về mặt chức năng của cơ quan hải quan nhƣ hải quan khụng thể tự mỡnh thực hiện nhiệm vụ tịch thu tài sản của Doanh nghiệp mà phải phối hợp với cơ quan Cụng an, chớnh quyền sở tại. Cơ quan ngõn hàng cũn chƣa mặn mà với việc cung cấp thụng tin về tài khoản của Doanh nghiệp.

Thứ tư, hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh chống buụn lậu, gian lận thƣơng mại

chƣa cao. Một số vụ buụn lậu, vận chuyển hàng hoỏ trỏi phộp qua biờn giới sau khi cơ quan Hải quan xử lý cũn xảy ra khiếu kiện kộo dài, gõy mất thời gian, chi phớ. Nguyờn nhõn là do hệ thống văn bản phỏp quy quy định về hoạt động điều tra chống buụn lậu cũn chồng chộo, năng lực hiểu biết phỏp luật của tổ chức, cỏ nhõn vi phạm cũn hạn chế.

Thứ năm, hiệu quả cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan so với thành tựu đạt đƣợc cũn

khiờm tốn, nhiều bất cập chƣa đƣợc xử lý kịp thời. Nguyờn nhõn trƣớc hết phải núi tới là do nhận thức của một số Lónh đạo cỏc cấp về vai trũ, vị trớ và tầm quan trọng của kiểm tra sau thụng quan chƣa đỳng và đầy đủ dẫn đến cụng tỏc chỉ đạo điều hành chƣa sỏt sao, ngại va chạm. Cũng do nhận thức chƣa đỳng nờn tƣ tƣởng của một số cỏn bộ cụng chức chƣa yờn tõm cụng tỏc.

Nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về vai trũ, bản chất của kiểm tra sau thụng quan chƣa đỳng, đủ nờn cũn thiếu hợp tỏc với cơ quan hải quan.

Quan trọng nhất là thể chế văn bản luật và dƣới luật về kiểm tra sau thụng quan chƣa cao, chƣa luật hoỏ đƣợc sự cần thiết và trỏch nhiệm phối hợp của cỏc bộ, ban, ngành

xử phạt, thậm chớ là hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực khỏc nhƣng do cơ quan hải quan phỏt hiện cũng khụng thể xử phạt vỡ khụng thuộc thẩm quyền. Quy chế luõn chuyển hồ sơ vi phạm giữa cỏc cơ quan ban ngành làm chức năng quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc xõy dựng hoàn chỉnh.

Thứ sỏu, lực lƣợng CBCC tuy đụng nhƣng nhiều cỏn bộ cũn thiếu kinh nghiệm

cụng tỏc. Sự luõn chuyển, phõn bố cỏn bộ đó đƣợc quan tõm và thực hiện nghiờm minh nhƣng lại thiếu chiều sõu. Do đú, hiệu quả làm việc tại nhiều vị trớ khụng cao. Nguyờn nhõn là do việc luõn chuyển, phõn bố cỏn bộ cũn theo kế hoạch và thiếu sự đỏnh giỏ tổng thể, lõu dài. Số cỏn bộ trẻ tuy nhiều, đƣợc đào tạo bài bản nhƣng lại thiếu kinh nghiệm; chuyờn ngành đƣợc đào tạo chƣa phự hợp với đũi hỏi của chức danh cụng việc. Nhiều khi cỏn bộ đƣợc đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ này nhƣng lại đảm nhận nghiệp vụ khỏc chƣa đƣợc đào tạo.

Thứ bảy, cơ sở vật chất cũn thiếu và yếu. Chi cục hải quan Vinh chƣa cú địa điểm

xõy dựng trụ sở mà phải sử dụng văn phũng đi thuờ. Việc đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng manh mỳn, chƣa đầu tƣ đỳng trọng tõm, yờu cầu của cụng tỏc hiện đại hoỏ ngành Hải quan và việc xõy dựng Hải quan vựng trong tƣơng lai.

Kết luận chương 2: Qua việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Nghệ An trong giai đoạn 2008 - 2012, chỳng ta biết rằng bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc, thực tế cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về hải quan đối thuế xuất nhập khẩu của Cục Hải quan Nghệ An vẫn cũn nhiều hạn chế. Trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề lý luận chung của thuế xuất nhập khẩu, quản lý nhà nƣớc về hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu, những ràng buộc trong hoạt động quản lý thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, dự đoỏn những xu hƣớng vận động liờn quan ở Việt Nam trong thời gian tới từ đú tỏc giả đề ra những giải phỏp khắc phục nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Nghệ An trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN Lí HẢI QUAN ĐỐI VỚI THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN NGHỆ AN 3.1. Những ràng buộc liờn quan đến hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.1. Cỏc nguyờn tắc chung

Việt Nam đó là thành viờn của Tổ chức thƣơng mại thế giới, chớnh vỡ vậy trong quỏ trỡnh hội nhập tất cỏc cỏc hoạt động liờn quan đến việc quản lý đối với hàng húa nhập khẩu từ cỏc thành viờn khỏc của WTO phải tuõn thủ cỏc quy định, cỏc nguyờn tắc của WTO. Cỏc nguyờn tắc cơ bản đú là:

3.1.1.1. Nguyờn tắc khụng phõn biệt trong đối xử trong thương mại

Nguyờn tắc này nghiờm cấm sự phõn biệt đối xử giữa cỏc quốc gia thành viờn trong giao thƣơng; giữa hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ sản xuất trong nƣớc. Quy chế tối hệ quốc (MFN) là điều khoản quan trọng nhất yờu cầu mỗi thành viờn dành sự ƣu đói ngang nhau cho hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc thành viờn khỏc, khụng nƣớc nào đƣợc dành lợi thế thƣơng mại đặc biệt hoặc phõn biệt đối xử chống lại một hay một số nƣớc thành viờn nào đú của WTO.

Điều khoản quan trọng thứ hai trong nguyờn tắc này là điều khoản về “đối xử quốc gia”, yờu cầu hàng hoỏ của một thành viờn khỏc phải đƣợc đối xử khụng kộm ƣu đói so với hàng hoỏ tƣơng tự đƣợc sản xuất trong nƣớc. Sự khụng phõn biệt đối xử đƣợc ỏp dụng cho cả lĩnh vực về quy tắc xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoỏ trƣớc khi giao hàng, về cỏc biện phỏp đầu tƣ liờn quan đến thƣơng mại, và về ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch.

Tuy nhiờn, nguyờn tắc này cú cho phộp một số ngoại lệ quan trọng. Cỏc thành viờn WTO là thành viờn của cỏc khu vực thƣơng mại tự do hoặc cỏc liờn minh hải quan cú ƣu đói khụng bắt buộc phải dành cỏc ƣu đói đú cho cỏc thành viờn khỏc khụng thuộc cựng một tổ chức. Cỏc nƣớc phỏt triển cú thể duy trỡ cỏc hệ thống GSP dành đối xử ƣu đói cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nƣớc đang phỏt triển. Cỏc thành viờn cũng cú thể ỏp dụng điều khoản khụng ỏp dụng, theo đú một số thành viờn hiện tại của WTO cú thể từ chối khụng cho một thành viờn mới gia nhập đƣợc hƣởng quyền lợi của hiệp định. Những nƣớc ký kết GATT hay gia nhập WTO đƣơng nhiờn đƣợc hƣởng quy chế

MFN giữa họ với nhau. Những nƣớc cũn ở ngoài WTO muốn đƣợc nhƣ vậy phải tiến hành thƣơng lƣợng với cỏc nƣớc hội viờn WTO để ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng.

3.1.1.2. Nguyờn tắc về thõm nhập thị trường ngày càng tăng và cú thể dự đoỏn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn tắc này đũi hỏi mọi điều luật, chớnh sỏch, quy định… liờn quan đến thƣơng mại trong nƣớc và đa biờn phải rừ ràng và cú thể dự đoỏn trƣớc trong xu thế thõm nhập thị trƣờng giữa cỏc nƣớc thành viờn ngày càng tăng, nhằm đảm bảo một mụi trƣờng ổn định, an toàn, cú thể dự đoỏn trƣớc, đặt biệt là đối với những việc liờn quan đến đầu tƣ và phỏt triển. Nú chống lại những thay đổi tuỳ tiện và thất thƣờng của cỏc Chớnh phủ, đặc biệt là những thay đổi về thuế quan, về cỏc điều cấm và về cỏc hàng rào bảo hộ mậu dịch khỏc. Mọi quy định luật phỏp liờn quan đến cỏc điều kiện thƣơng mại đều phải rừ ràng, đƣợc cụng bố cụng khai trong phạm vi toàn quốc thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng và phải thụng bỏo cho WTO biết để thụng bỏo cho cỏc thành viờn khỏc. Những thay đổi gõy thiệt hại cho cỏc đối tỏc buụn bỏn trong nƣớc và đa biờn đều phải đƣợc thƣơng lƣợng để đền bự thoả đỏng. Về thực chất, nguyờn tắc này tăng sức ộp lờn cỏc thành viờn theo hƣớng hạn chế cỏc phạm vi bảo hộ mậu dịch và buộc phải thực hiện ngày càng triệt để nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử.

3.1.1.3. Nguyờn tắc tăng cường cạnh tranh cụng bằng

Thực ra, WTO là một tổ chức “thƣơng mại tự do” theo đỳng nghĩa đen của từ này. Tuy nhiờn, nú vẫn cho phộp một số dạng bảo hộ trong một số lĩnh vực và trong phạm vi, trong khoảng thời gian, trong một số trƣờng hợp đặc biệt, nhƣng phải đƣợc thƣơng lƣợng và phải khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc đối tỏc, để đảm bảo những điều kiện cạnh tranh cụng bằng. Nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng ngăn ngừa việc lợi dụng sự cho phộp này để búp mộo cạnh tranh. Điển hỡnh của nguyờn tắc này là Hiệp định nụng nghiệp của WTO, trong đú đƣa ra cỏc quy tắc nhằm hạn chế và chống lợi dụng sự cho phộp trợ giỏ và cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu hoặc tƣơng tự, nhằm gia tăng sự cụng bằng trong thƣơng mại nụng sản.

Hiệp định đa biờn của WTO về cỏc điều kiện cạnh tranh ngang nhau cho những ngƣời cung cấp trong nƣớc và nƣớc ngoài để giành cỏc hợp đồng mua sắm hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc Chớnh phủ cũng là một vớ dụ.

3.1.1.4. Nguyờn tắc thương mại tự do hơn

Nguyờn tắc này yờu cầu cỏc nƣớc thành viờn phải ngày càng mở cửa thị trƣờng, giảm dần cỏc rào cản thƣơng mại bao gồm cả rào cản thuế quan và phi thuế quan nhƣ hạn ngạch, giấy phộp nhập khẩu… Cỏc vũng đàm phỏn của GATT và WTO đó liờn tục cắt giảm thuế quan và xoỏ bỏ nhiều rào cản phi thuế quan khỏc. Hiện nay biện phỏp hạn ngạch đó khụng đƣợc phộp ỏp dụng trừ một ngoại lệ là hàng dệt may.

3.1.1.5. Nguyờn tắc về khuyến khớch phỏt triển và cải cỏch kinh tế

WTO đề ra cỏc quy tắc và luật lệ thƣơng mại chung cho tất cả cỏc nƣớc thành viờn. Tuy nhiờn, trỡnh độ phỏt triển của cỏc thành viờn lại khụng đồng đều. Khoảng hai phần ba thành viờn WTO là cỏc nƣớc đang phỏt triển và cỏc nƣớc cú nền kinh tế chuyển đổi. Cỏc nƣớc này cú vị trớ ngày càng quan trọng trong cỏc diễn đàn của WTO và thƣơng mại thế giới. Do vậy, WTO cho phộp cỏc nƣớc kộm phỏt triển đƣợc hƣởng một số ƣu đói khi thực hiện cỏc cam kết của mỡnh. Vớ dụ: cú thể gia hạn thời gian thực hiện cam kết, hoặc nhận đƣợc sự hỗ trợ kỹ thuật, hoặc sự hỗ trợ đặc biệt nào đú, hoặc trong một số trƣờng hợp khụng phải thực hiện cỏc cam kết cú đi cú lại.

3.1.2. Cỏc cam kết ràng buộc về thuế quan

Cỏc nƣớc xin gia nhập WTO phải thực hiện cỏc cam kết ràng buộc về thuế suất thuế xuất nhập khẩu cho cỏc mặt hàng cụ thể (gọi là cỏc dũng thuế) để đảm bảo trong tƣơng lai cỏc mức thuế nhập khẩu của cỏc mặt hàng đú khụng tăng lờn vƣợt quỏ cỏc mức thuế đó cam kết ràng buộc này. Sự quy định này nhằm định hƣớng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất xỏc định chiến lƣợc xuất khẩu vào từng nƣớc cho phự hợp. Trƣờng hợp cỏc nƣớc thành viờn WTO sau này muốn nõng thuế lờn cao hơn mức ràng buộc sẽ phải đàm phỏn lại và cú thể sẽ phải bồi thƣờng cho những nƣớc xuất khẩu chủ yếu mặt hàng đú hoặc phải đƣa ra nhƣợng bộ cắt giảm thuế quan tƣơng xứng với những mặt hàng khỏc. Việc đàm phỏn này cũng ỏp dụng đối với trƣờng hợp cú sản phẩm mới.

Khi xỏc định cỏc cam kết ràng buộc thuế quan, khụng cú những quy định cụ thể về cỏch thức, mức độ ràng buộc ỏp dụng cho mọi nƣớc mà tất cả nội dung cam kết đều là đối tƣợng đàm phỏn, thƣơng lƣợng giữa cỏc nƣớc xin gia nhập với cỏc nƣớc thành viờn WTO về mở cửa để hỡnh thành Danh mục cỏc cam kết nhƣợng bộ của nƣớc thành viờn mới gia nhập.

Trờn thực tế, nội dung ràng buộc về thuế theo WTO của cỏc nƣớc xin gia nhập khụng nhất thiết phải cam kết 100% cỏc mặt hàng nhập khẩu, trừ cỏc mặt hàng nụng sản.

Cỏc mặt hàng khụng nhất thiết phải thực hiện ràng buộc về thuế quan gồm 2 loại: - Cỏc mặt hàng liờn quan đến bảo vệ đạo đức xó hội, bảo vệ quyền sức khoẻ con

Một phần của tài liệu hoàn thiện hoạt động quản lý hải quan đối với thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan nghệ an (Trang 63)