6. Kết cấu của đề tài
3.1.1.1. Nguyờn tắc khụng phõn biệt trong đối xử trong thương mại
Nguyờn tắc này nghiờm cấm sự phõn biệt đối xử giữa cỏc quốc gia thành viờn trong giao thƣơng; giữa hàng hoỏ nhập khẩu và hàng hoỏ sản xuất trong nƣớc. Quy chế tối hệ quốc (MFN) là điều khoản quan trọng nhất yờu cầu mỗi thành viờn dành sự ƣu đói ngang nhau cho hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc thành viờn khỏc, khụng nƣớc nào đƣợc dành lợi thế thƣơng mại đặc biệt hoặc phõn biệt đối xử chống lại một hay một số nƣớc thành viờn nào đú của WTO.
Điều khoản quan trọng thứ hai trong nguyờn tắc này là điều khoản về “đối xử quốc gia”, yờu cầu hàng hoỏ của một thành viờn khỏc phải đƣợc đối xử khụng kộm ƣu đói so với hàng hoỏ tƣơng tự đƣợc sản xuất trong nƣớc. Sự khụng phõn biệt đối xử đƣợc ỏp dụng cho cả lĩnh vực về quy tắc xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoỏ trƣớc khi giao hàng, về cỏc biện phỏp đầu tƣ liờn quan đến thƣơng mại, và về ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch.
Tuy nhiờn, nguyờn tắc này cú cho phộp một số ngoại lệ quan trọng. Cỏc thành viờn WTO là thành viờn của cỏc khu vực thƣơng mại tự do hoặc cỏc liờn minh hải quan cú ƣu đói khụng bắt buộc phải dành cỏc ƣu đói đú cho cỏc thành viờn khỏc khụng thuộc cựng một tổ chức. Cỏc nƣớc phỏt triển cú thể duy trỡ cỏc hệ thống GSP dành đối xử ƣu đói cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nƣớc đang phỏt triển. Cỏc thành viờn cũng cú thể ỏp dụng điều khoản khụng ỏp dụng, theo đú một số thành viờn hiện tại của WTO cú thể từ chối khụng cho một thành viờn mới gia nhập đƣợc hƣởng quyền lợi của hiệp định. Những nƣớc ký kết GATT hay gia nhập WTO đƣơng nhiờn đƣợc hƣởng quy chế
MFN giữa họ với nhau. Những nƣớc cũn ở ngoài WTO muốn đƣợc nhƣ vậy phải tiến hành thƣơng lƣợng với cỏc nƣớc hội viờn WTO để ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng.
3.1.1.2. Nguyờn tắc về thõm nhập thị trường ngày càng tăng và cú thể dự đoỏn
Nguyờn tắc này đũi hỏi mọi điều luật, chớnh sỏch, quy định… liờn quan đến thƣơng mại trong nƣớc và đa biờn phải rừ ràng và cú thể dự đoỏn trƣớc trong xu thế thõm nhập thị trƣờng giữa cỏc nƣớc thành viờn ngày càng tăng, nhằm đảm bảo một mụi trƣờng ổn định, an toàn, cú thể dự đoỏn trƣớc, đặt biệt là đối với những việc liờn quan đến đầu tƣ và phỏt triển. Nú chống lại những thay đổi tuỳ tiện và thất thƣờng của cỏc Chớnh phủ, đặc biệt là những thay đổi về thuế quan, về cỏc điều cấm và về cỏc hàng rào bảo hộ mậu dịch khỏc. Mọi quy định luật phỏp liờn quan đến cỏc điều kiện thƣơng mại đều phải rừ ràng, đƣợc cụng bố cụng khai trong phạm vi toàn quốc thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng và phải thụng bỏo cho WTO biết để thụng bỏo cho cỏc thành viờn khỏc. Những thay đổi gõy thiệt hại cho cỏc đối tỏc buụn bỏn trong nƣớc và đa biờn đều phải đƣợc thƣơng lƣợng để đền bự thoả đỏng. Về thực chất, nguyờn tắc này tăng sức ộp lờn cỏc thành viờn theo hƣớng hạn chế cỏc phạm vi bảo hộ mậu dịch và buộc phải thực hiện ngày càng triệt để nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử.