Da bị viêm loét kéo dài nhiều tuần nhiều tháng, do tác nhân gây viêm cịn tồn tại hoặc do phản ứng sửa chữa của cơ thể bị rối loạn (ở người mắc bệnh bệnh tiểu đường, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin…)
Đại thể: Vết loét cĩ kích thước vài cm, bờ ổ loét hơi gồ lên do hoạt động tăng sinh tái tạo của lớp biểu bì; bề mặt ổ loét lổn nhổn dạng hạt mầu đỏ, dễ chảy máu khi đụng đến, cĩ thể cĩ thêm dịch xuất mủ hoặc dịch xuất tơ huyết khi ổ loét bị bội nhiễm với các tác nhân gây viêm cấp tính. (Hình 1)
Hình 1: Ổ viêm loét da mãn tính.
Vi thể:
Viêm mãn tính cĩ hai đặc điểm mơ học chính là thấm nhập tế bào đơn nhân và tăng sinh mơ liên kết - mạch máu.
Quan sát tiêu bản với VK 4, tại ổ loét khơng cịn thấy biểu mơ lát tầng nhưng ở bờ ổ loét, biểu mơ này tăng sinh dầy lên (hình 2). Bề mặt ổ loét bị bội nhiễm, cĩ hình ảnh của viêm cấp tính, chồng lên trên tổn thương viêm mãn tính nằm sâu hơn ở bên dưới. Ổ loét được phủ một lớp dịch xuất tơ huyết. Với VK 10 và 40 quan sát vùng tổn thương viêm cấp tính cĩ hiện tượng sung huyết, phù viêm và thấm nhập bạch cầu đa nhân trung tính trong mơ đệm. (Hình 3)
Mục tiêu cần tìm:
1. Hiện tượng thấm nhập tế bào đơn nhân : - Limphơ bào
- Tương bào - Đại thực bào
2. Hiện tượng tăng sinh mơ liên kết - mạch máu - Nguyên bào sợi
- Mạch máu tân sinh
19
Hình 2: 1- Bờ ổ loét hơi gồ lên do biểu bì tăng sinh tái tạo; 2- Ổ loét; 3- Dịch xuất tơ huyết; 4- Vùng viêm cấp tính.; 5- Vùng viêm mãn tính
Hình 3: 1- Dịch xuất tơ huyết; 2- Dịch xuất thanh huyết; 3- Sung huyết; 4- Xuất huyết; 5- Thấm nhập bạch cầu đa nhân trung tính; 6- Mạch máu tân sinh; 7- Tương bào
1 2 2 3 4 5 5 3 1 2 4 5 6 7
Quan sát với VK 10 và 40 vùng tổn thương nằm sâu bên dưới của ổ loét để tìm thấy vùng viêm mãn tính với hình ảnh tăng sinh mơ liên kết mạch máu và mơ đệm ngồi mạch thấm nhập các tế bào đơn nhân khác nhau. (Hình 4)
Hiện tượng tăng sinh mơ liên kết - mạch máu được thấy rõ trong vùng mơ đặc bên dưới ổ loét. Các nguyên bào sợi hình thoi, nhân hình bầu dục, nằm giữa các bĩ sợi collagen do chúng tổng hợp. Chen giữa mơ sợi cĩ nhiều mạch máu tân sinh; điểm đặc trưng của các mạch máu này là chúng được lĩt bởi các tế bào nội mơ cĩ nhân lớn sáng, hình trịn, thị vào trong lịng mạch. (Hình 4)
Hình 4: 1- Thấm nhập tế bào đơn nhân; 2- Tăng sinh mơ liên kết 3- Mạch máu tân sinh (cắt ngang và cắt dọc).
Các dạng tế bào đơn nhân:
Limphơ bào: đường kính 7-10 m (bằng hồng cầu), nhân trịn bắt mầu tím đậm, chiếm gần hết thể tích tế bào. (Hình 5 và 6).
Tương bào: đường kính 12-15 m, nhân trịn nằm lệch 1 bên, chất nhiễm sắc kết thành từng đám bám ngay dưới màng nhân (nhân hình bánh xe); bào tương bắt mầu tím hồng, chừa lại một khoảng sáng cạnh nhân; màng tế bào rõ nét. (Hình 5 và 6).
Đại thực bào: đường kính 25-30 m, nhân sáng, hình bầu dục hay hình cĩ khía lõm như hạt đậu, hạch nhân nhỏ, nằm lệch 1 bên; bào tương nhiều và bắt mầu lạt, chứa nhiều khơng bào (trong lịng cĩ thể chứa các vật thể được thực bào; màng tế bào sờn xơ, khơng rõ nét do hoạt động thực bào). Các đại thực bào thường được tìm thấy gần các mạch máu tân sinh. (Hình 6 và 7).
1 2 2 3
21
Hình 5: 1- Mạch máu tân sinh; 2- Sợi collagen; 3- Nguyên bào sợi;
4- Tế bào sợi; 5- Limphơ bào; 6- Tương bào; 7- Đại thực bào
Hình 6: 1- Mạch máu tân sinh; 2- Nguyên bào sợi; 3- Limphơ bào; 4- Tương bào; 5- Đại thực bào
1 2 2 4 5 6 7 3 1 2 3 5 4
Hình 7: 1- Limphơ bào ; 2- Tương bào; 3- Đại thực bào; 4- Sợi collagen; 5- Nguyên bào sợi; 6- Tế bào sợi.
1 2 2 3 3 4 6 5
23