*IAS 01 và VAS 01 - Chuẩn mực chung
IAS VAS
Việc áp dụng các quy định chung
Các quy định chung không xây dựng thành một chuẩn mực. Trong một số trường hợp, khi có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và quy định chung thì thực hiện theo các chuẩn mực cụ thể
Việc áp dụng các quy định chung Các quy định chung được xây dựng thành một chuẩn mực.Trường hợp có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và chuẩn mực chung thì áp dụng theo chuẩn mực cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo Chuẩn mực chung.
sản và Công nợ sẽ ảnh hưởng đễn sự tăng hay giảm của vốn chủ sở hữu nếu các tăng, giảm này thoả mãn khái niệm về thu nhập và chi phí. Theo một số khái niệm cụ thể về duy trì vốn, các thay đổi này sẽ được đưa vào vốn chủ sở hữu như một khoản điều chỉnh duy trì vốn hoặc đánh giá lại.
Ghi nhận các yếu tố cơ bản
Quy định chung chưa đưa ra một số phương pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài chính, bao gồm:
·Giá gốc ·Giá đích danh
·Giá trị có thể thực hiện được ·Giá trị hiện tại
Ghi nhận các yếu tố cơ bản
Việc ghi nhận phải căn cứ vào giá gốc và giá trị có thể thực hiện được
* IAS 2 và VAS 02 – Hàng tồn kho
IAS 2 VAS 02
Về xác định giá trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho phải ghi nhận theo giá thấp hơn giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được theo nguyên tắc thận trọng
Cách xác đinh giá gốc hàng tồn kho Giá gốc hàng hóa bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong đó: Chi phí mua (giá mua và chi phí nhập khẩu); Chi phí chế biến (Chi
Về xác định giá trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá gốc. Trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì ghi nhận theo giá trị thuần cụ thể thực hiện được.
Cách xác đinh giá gốc hàng tồn kho Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí đi mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong đó: Chi phí mua (gồm giá mua, các loại thuế không
phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí chung biến đổi; Chi phí chung cố định được phân bổ dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất); Các phí phí khác (chi phí thiết kế, đi vay).
được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác cũng liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua ) được loại trừ khỏi chi phí mua; Chi phí chế biến: chi phí nhân công trực tiếp, chí phí sản xuất chung (bao gồm chí phí sản xuất chung cố định, chi phí SXC biến đổi) phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm; Chi phí liên quan trực tiếp khác: Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho như: chi phí thiết kế... Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Đưa ra các phương pháp để tính giá trị hàng tồn kho như sau: Phương pháp giá tiêu chuẩn; Phương pháp giá bán lẻ (áp dụng cho các ngành bán lẻ).
IAS 2 đưa ra 3 phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Giá đích danh; Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trước (Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 2 sửa đổi tháng 12/2003 đã loại trừ phương pháp LIFO trong tính giá hàng tồn kho).
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho Cũng áp dụng các phương pháp tính giá hàng tồn kho: Giá đích danh; Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trước, phương pháp LIFO và không đề cập đến phương pháp giá tiêu chuẩn.
Theo VAS 2, hàng tồn kho cuối kỳ phải được đánh giá theo giá trị thấp nhất giữa giá phí và giá thị trường hiện tại: Trong điều kiện có lạm phát, giá trị hàng tồn kho phải được báo cáo theo giá phí; Trong điều kiện ngược lại, giá trị hàng tồn kho phải được báo cáo theo giá thị
Hàng tồn kho cuối kỳ phải được đánh giá theo giá trị thấp nhất giữa giá phí và giá thị trường hiện tại có ý nghĩa tuân thủ được nguyên tắc thận trọng và nguyên tắc phù hợp.
* IAS 16 và VAS 03 - TSCĐ hữu hình
IAS 16 VAS 03
Về ghi nhận TSCĐ
Không qui định mức giá trị tối thiểu để ghi nhận Tài sản cố định
Về ghi nhận TSCĐ
Chuẩn mực đưa ra bốn tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình, trong đó có tiêu chuẩn giá trị đối với từng hạng mục tài sản cố định hữu hình. Theo quy định hiện hành, mức giá trị tối thiểu để ghi nhận tài sản cố định là 10 triệu VNĐ. Xác định giá trị ban đầu
Các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình có thể bao gồm các chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển các tài sản và khôi phục mặt bằng.
Chi phí lãi vay phát sinh từ việc thanh toán trả chậm sau thời hạn thanh toán thông thường để có được tài sản có thể được tính vào hoặc không được tính vào nguyên giá của tài sản.
Xác định giá trị ban đầu
Các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ được tính theo nguyên tắc: Số khấu hao được phân bổ
Khấu hao TSCĐ
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệ thống
trong toàn bộ vòng đời sử dụng
Khấu hao TSCĐ áp dụng theo phương pháp đường thẳng, số dư giảm dần và tổng đơn vị sản phẩm
trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng.
Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm:Phương pháp khấu hao đường thẳng; số dư giảm dần; và số lượng sản phẩm.
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo.