THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 Thực trạng và giải pháp (Trang 31)

CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

GIAO DỊCH 1

GIAO DỊCH 1 dụng do Hội sở chính xây dựng cho từng thời kỳ trong đó nêu ra các định hướng tín dụng cho từng ngành, thành phần kinh tế, định hướng cho đầu tư và một số vùng kinh tế, các sản phẩm tín dụng, quy định về thẩm quyền phê duyệt.

Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng của CN Sở giao dịch 1 phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững và kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần đến thông lệ quốc tế, chi nhánh đã xây dựng được chính sách quản lý rủi ro tín dụng với những nội dung cơ bản sau đây:

* Cơ chế phân cấp ủy quyền trong phê duyệt tín dụng được thực hiện theo nguyên tắc:

- Tạo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành, đảm bảo tuân thủ các chế độ và quy định, phù hợp với quy mô, điều kiện của từng đơn vị, trình độ, năng lực và phẩm chất của người được ủy quyền, bảo đảm hiệu quả, an toàn, chất lượng của hoạt động tín dụng, tuân thủ đúng, đủ các quy trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt tín dụng, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phân cấp ủy quyền.

- Hội đồng quản trị không trực tiếp phê duyệt tín dụng, chỉ phê duyệt chính sách, các giới hạn tín dụng ở một số lĩnh vực, ngành nghề chủ yếu.

- Các cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng và được ủy quyền phê duyệt tín dụng do Tổng giám đốc quyết định.

- Người có thẩm quyền phê duyệt tín dụng quyết định các nội dung: Quyết định cho vay, quyết định giải ngân, quyết định xử lý thu hồi nợ vay, quyết định xử lý gia hạn nợ, điều chỉnh các kỳ hạn nợ...

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 Thực trạng và giải pháp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w